Việc mở cửa trở lại của Trung Quốc đã được dự báo sẽ có nhiều sự lạc quan thay vì ảm đạm như tình hình hiện tại. Dữ liệu thương mại tại quốc gia này gây thất vọng bao trùm các thị trường trong suốt phiên tối qua.
Lạm phát tiêu dùng tại Trung Quốc không tăng trong tháng 6 trong khi giá sản phẩm xuất xưởng giảm sâu hơn, làm tăng lo ngại về rủi ro suy thoái và gây thêm suy đoán về các biện pháp kích thích kinh tế có thể được triển khai.
Giá tiêu dùng của Trung Quốc tăng nhẹ trong tháng 5 trong khi giá sản xuất giảm - một dấu hiệu cho thấy nhu cầu tiếp tục suy yếu và môi trường kinh doanh ngày càng xấu đi.
Lạm phát tiêu dùng của Trung Quốc trong tháng 5 đã giảm so với tháng trước, trong khi PPI giảm với tốc độ nhanh nhất trong 7 năm do sự phục hồi kinh tế chậm lại sau Covid khiến chi tiêu bị hạn chế.
Sự sụt giảm bất ngờ của chỉ số PPI tháng 3 cho thấy áp lực giá tiếp tục hạ nhiệt trong bối cảnh giá hàng hóa không đổi và có các dấu hiệu cho thấy chuỗi cung ứng đang được cải thiện.
Sự thật và thị trường đều đang trên bàn cân, nhưng sự thật vẫn luôn chiến thắng. Tuy nhiên, thông điệp nới lỏng lãi suất còn kém khả quan và phe bán USD đang gặp bất lợi trước nền kinh tế không chịu khuất phục, thì việc làm sứt mẻ niềm tin của các nhà giao dịch chứng khoán càng khó hơn.
Doanh số bán lẻ và báo cáo thu nhập của các công ty Mỹ, động thái của BoJ, dữ liệu kinh tế Trung Quốc và cuộc họp thường niên của Diễn đàn kinh tế thế giới sẽ là tâm điểm chú ý trong tuần này
Dữ liệu PPI của Đức tháng 11 đã tăng 28.2% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, chỉ số này đã giảm mạnh tháng thứ hai liên tiếp do giá năng lượng trở nên rẻ hơn.