Thị trường chứng khoán tăng giá bất chấp căng thẳng Mỹ-Trung

Thị trường chứng khoán tăng giá bất chấp căng thẳng Mỹ-Trung

Đỗ Duy Đạt

Đỗ Duy Đạt

Associate Manager, FX G7

09:59 23/07/2020

Thị trường chứng khoán Mỹ đã tăng lên mức đỉnh mới bất chấp xung đột ngoại giao lớn nhất giữa Mỹ và Trung Quốc trong nhiều năm. Đừng bị lừa khi nghĩ rằng đây là một dấu hiệu cho thấy xung đột chính trị không phải là vấn đề đang chú ý với TTCK, đây chỉ là một ví dụ khác về việc các nhà đầu tư gặp khó khăn trong việc tìm kiếm động thái phản ứng phù hợp.

Nó hiếm khi là một dấu hiệu tốt khi các nhà phân tích bên bán (sell-side) bắt đầu nhìn vào những con số về diễn biến thị trường chứng khoán ngay trước hai cuộc xung đột ngoại giao.Viktor Shvets tại Macquarie đã làm điều đó trong một ghi chú được công bố đầu tháng này.

Ông chỉ ra vụ ám sát Archduke Franz Ferdinand – chất xúc tác trực tiếp cho WW I - đã không dẫn đến sự sụt giảm lớn ở TTCK. Trong quãng thời gian trước WW II, ông nói rằng các nhà đầu tư thị trường chứng khoán Đức phần lớn bỏ qua các dấu hiệu leo thang của chủ nghĩa phát xít và căng thẳng chính trị để tập trung vào gói kích thích lớn của chính phủ. Chứng khoán Đức đã tăng mạnh mẽ cho đến Trận chiến Stalingrad vào đầu năm 1942, tăng gấp đôi trong giai đoạn 5 năm.

Như Shvets lưu ý, các nhà đầu tư thường rất tệ trong việc dự đoán các bước ngoặt trong quan hệ chính trị. Thật đáng để ghi nhớ quan điểm của Shvets khi chúng ta nhìn vào việc chỉ số S&P 500 tăng 0.6% để đóng cửa ở mức cao nhất trong 5 tháng.

Như Shvets đã viết:

“Sau một sự kiện chính trị, người ta thường nghĩ rằng: giá cổ phiếu đang tăng, phản ánh niềm tin của nhà đầu tư; nhưng nó thật ra không phản ánh điều đó. Các nhà đầu tư không được chuẩn bị để đối phó với các vấn đề như vậy. Họ là những người đi theo xu hướng, sử dụng “lăng kính” kinh tế (không phải là chính trị), được dẫn dắt bởi các tín hiệu ngắn hạn.

Broker listing

Cùng chuyên mục

Phố Wall tăng nhẹ trước tuần dữ liệu kinh tế dày đặc và căng thẳng thuế quan leo thang

Phố Wall tăng nhẹ trước tuần dữ liệu kinh tế dày đặc và căng thẳng thuế quan leo thang

Chứng khoán Mỹ khép phiên đầu tuần với mức tăng nhẹ khi nhà đầu tư giữ tâm lý chờ đợi trước loạt dữ liệu kinh tế và mùa báo cáo lợi nhuận quý II. Bất chấp tuyên bố áp thuế 30% từ Tổng thống Trump với EU và Mexico, phản ứng thị trường khá dè dặt do nhà đầu tư đã quen với các động thái tương tự. Nasdaq tiếp tục lập đỉnh mới, trong khi giá dầu tăng do lo ngại nguồn cung, nhưng cổ phiếu năng lượng lại giảm mạnh. Sắp tới, các báo cáo về lạm phát, chi phí sản xuất và lợi nhuận doanh nghiệp sẽ là tâm điểm theo dõi.
Nhật Bản: Thị trường trái phiếu chịu áp lực trước bầu cử Thượng viện, lợi suất tăng vọt giữa lo ngại tài khóa

Nhật Bản: Thị trường trái phiếu chịu áp lực trước bầu cử Thượng viện, lợi suất tăng vọt giữa lo ngại tài khóa

Thị trường trái phiếu chính phủ Nhật Bản đang biến động mạnh trước cuộc bầu cử Thượng viện sắp tới, với lợi suất dài hạn tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ. Nhà đầu tư lo ngại về khả năng thay đổi chính trị và các cam kết chi tiêu tài khóa mới nếu đảng đối lập giành thêm ảnh hưởng. Trong khi đó, Thủ tướng Ishiba đối mặt với mức tín nhiệm suy giảm, khiến mục tiêu duy trì đa số trở nên khó khăn. Diễn biến lãi suất phản ánh lo ngại về kỷ luật ngân sách trong bối cảnh nợ công Nhật Bản đang ở mức cao nhất thế giới.
Giảm phát kỹ thuật số phủ nhận các lý thuyết về cú sốc thuế quan

Giảm phát kỹ thuật số phủ nhận các lý thuyết về cú sốc thuế quan

Ngay trước thềm công bố chỉ số CPI vào thứ Ba, một mốc xoay tiềm năng đối với kỳ vọng lãi suất của Fed, một trong những thước đo lạm phát thời gian thực toàn diện nhất đã làm gián đoạn câu chuyện về làn sóng tăng giá do thuế quan gây ra. Chỉ số Giá Kỹ thuật số của Adobe, theo dõi hơn 100 triệu mã sản phẩm trên các nền tảng thương mại điện tử, ghi nhận mức giảm -2.09% so với cùng kỳ năm ngoái trong tháng Sáu. Điều này củng cố quan điểm rằng áp lực lạm phát, ít nhất trong lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, vẫn được kiểm soát tốt, thậm chí đang có dấu hiệu giảm phát.
Thuế quan, công nghệ bứt phá và thị trường đặt cược vào sự rút lui, không phải sụp đổ

Thuế quan, công nghệ bứt phá và thị trường đặt cược vào sự rút lui, không phải sụp đổ

Thị trường tài chính tiếp tục bứt phá, bất chấp những cơn gió ngược từ chính trị, với động lực chính đến từ nhóm cổ phiếu công nghệ dẫn đầu. Nvidia là “viên ngọc sáng” trong làn sóng AI, vừa vượt mốc vốn hóa 4 nghìn tỷ USD, đẩy giá cổ phiếu bay cao, vượt lên trên những mối lo về căng thẳng thương mại và các phát biểu cứng rắn từ Tổng thống Mỹ. Trong khi đó, các biện pháp thuế quan mới từ Trump, từ đồng đến dược phẩm, thậm chí cả Brazil, vẫn tiếp tục được triển khai, nhưng dường như không để lại tác động rõ ràng đến thị trường.
Ngành ô tô Trung Quốc chịu áp lực kép: Dư cung, chiến tranh giá và căng thẳng tài chính

Ngành ô tô Trung Quốc chịu áp lực kép: Dư cung, chiến tranh giá và căng thẳng tài chính

Ngành ô tô Trung Quốc đang chịu sức ép lớn từ dư thừa công suất và cuộc chiến giá kéo dài, làm xói mòn biên lợi nhuận và kéo dài chu kỳ thanh toán cho nhà cung cấp. Dữ liệu từ 33 nhà sản xuất cho thấy các chỉ số tài chính chủ chốt đều suy giảm từ năm 2019 đến 2024. Trong khi một số công ty như BYD cải thiện được lợi nhuận, phần lớn doanh nghiệp trong ngành đối mặt với nợ tăng, tồn kho cao và áp lực thanh khoản. Chính phủ Trung Quốc đã cam kết kiểm soát cuộc đua giảm giá và thúc đẩy tái cấu trúc ngành một cách có trật tự.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ