Phản ứng của ngân hàng trung ương Trung Quốc đối với việc nền kinh tế trì trệ có vẻ miễn cưỡng. Các nhà hoạch định chính sách PBoC có vể đang chờ hành động của Fed
Cuộc đua bầu cử Mỹ đã có bước ngoặt bất ngờ khi Tổng thống Joe Biden rút lui và trao quyền cho Phó Tổng thống Kamala Harris. Bên cạnh đó, các chính sách dự kiến của cựu Tổng thống Donald Trump có khả năng gây lạm phát cao hơn nếu ông có cơ hội trở lại Nhà Trắng.
Đồng USD lao dốc và chứng khoán châu Á chìm trong sắc đỏ sau khi Joe Biden kết thúc chiến dịch tái tranh cử và ủng hộ Phó Tổng thống Kamala Harris. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã cắt giảm lãi suất ngắn hạn quan trọng.
Khả năng Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 đang “hồi sinh” một chiến lược đầu tư phổ biến của các quỹ phòng hộ về lợi suất TPCP, gợi nhớ đến "Trump trade" đã gây chấn động thị trường toàn cầu sau chiến thắng của ông năm 2016.
Lạm phát của Nhật Bản tăng tốc tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 6, mở ra cơ hội cho các quan chức ngân hàng trung ương xem xét việc tăng lãi suất vào cuộc họp chính sách cuối tháng
Khi thế giới thoát khỏi đại dịch, nhiều người lo ngại rằng lãi suất cao hơn sẽ làm tê liệt khu vực tư nhân. Hoá ra những lo ngại này phần lớn là không đúng chỗ. Chính sách tiền tệ thắt chặt không khiến tình trạng bất ổn tài chính trầm trọng hơn. Rủi ro hệ thống đối với các thị trường tài chính ngân hàng và phi ngân hàng toàn cầu dường như đã được kiểm soát. Và các hộ gia đình đã vay ít hơn.
Xuất khẩu của Nhật Bản tăng tháng thứ 7 liên tiếp trong tháng 6, củng cố quan điểm rằng trong quý II, nền kinh tế sẽ phục hồi sau sự suy giảm hồi đầu năm.
Với dữ liệu kinh tế và cả lạm phát tiếp tục suy yếu, kỳ vọng về việc Fed cắt giảm lãi suất đang tăng cao. Đáng chú ý, sau báo cáo chỉ số CPI mới nhất thấp hơn dự kiến, khả năng Fed cắt giảm lãi suất vào tháng 9 đã tăng mạnh. Theo CME, xác suất cắt giảm 25 bps lãi suất Fed hiện là 90%.
Thị trường năm nay vẫn tuân theo cùng một quy luật đã diễn ra trong phần lớn năm 2023: bất kể tin tức gì, cổ phiếu và tín dụng luôn tăng vọt. Nhưng ngày càng có nhiều lý do để nghi ngờ liệu mô hình này có thể tiếp tục duy trì hay không.
Chứng khoán châu Á khởi sắc, góp phần vào đà tăng của chứng khoán toàn cầu khi tin đồn Cục Dự trữ Liên bang sẽ sớm bắt đầu cắt giảm lãi suất đã thúc đẩy nhà đầu tư đổ xô vào các tài sản rủi ro hơn trên thị trường.
Các tờ báo tài chính tung hô rằng lạm phát hạ nhiệt sau dữ liệu CPI tháng 6, củng cố kịch bản Fed sớm hạ lãi suất. Nếu điều đó thành sự thật, nền kinh tế Mỹ sẽ đi về đâu?
Đường cong lợi suất đảo ngược đối với TPCP Mỹ trong lịch sử thường gắn liền với suy thoái kinh tế, xảy ra trước mọi cuộc suy thoái kể từ cuối những năm 1960.
Chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều khi đồng USD tăng vọt sau vụ ám sát hụt Donald Trump, củng cố niềm tin rằng cơ hội chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống của ông đã tăng lên.
Reuters hôm thứ Tư cho biết tại cuộc họp tháng này, BoJ có thể sẽ hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm nay và dự báo lạm phát sẽ ở quanh mức mục tiêu 2% trong những năm tới.