Với những bất ổn tiềm ẩn trong cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine, bất chấp thỏa thuận đàm phán mới nhất, các nhà phân tích giá dầu mỏ đã điều chỉnh lại dự báo của họ về lo ngại nguồn cung bị hạn chế do các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Moscow.
Khi dầu đang nhanh chóng đạt mốc 100 USD/thùng, JPMorgan cảnh báo giá năng lượng tăng đột biến và các tác động liên tục khác từ cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine có thể gây tổn hại cho cả thị trường chứng khoán và sự phục hồi kinh tế Mỹ.
Trong khi chính quyền tổng thống Biden không áp đặt trừng phạt lên hoạt động xuất khẩu khí đốt của Nga, giới trader vẫn đang lo rằng xung đột tại Ukraine có thể thắt chặt thêm nguồn cung.
“Bitcoin, tài sản được kỳ vọng sẽ là câu trả lời cho tất cả mọi vấn đề, đang âm thầm suy yếu và đuối sức đáng kể so với ‘kỳ phùng địch thủ’ là vàng”...
Loạt biểu đồ cho thấy sự chao đảo trên khắp các thị trường những ngày qua, khi căng thẳng Nga-Ukraine liên tục nóng lên, với đỉnh điểm là việc Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 24/2 hạ lệnh tấn công nước láng giềng...
Quân đội Nga đã tấn công các mục tiêu trên khắp lãnh thổ Ukraine sau khi tổng thống Vladimir Putin công bố chiến dịch quân sự đặc biệt để phi quân sự hóa Ukraine, khiến thị trường toàn cầu chao đảo.
Tổng thống Nga Vladimir Putin một lần nữa trở thành tâm điểm sau khi điều quân đến hai khu vực ly khai ở miền đông Ukraine và công nhận hai quốc gia này là các quốc gia độc lập.
Vàng đã tăng lên mức cao nhất trong hơn 1 năm sau khi Nga ra lệnh cho quân đội tiến vào Ukraine, khiến tình hình tại Đông Âu càng thêm căng thẳng, kích cầu tài sản phòng hộ.
Tổng thống Nga Putin đã công bố một chiến dịch quân sự đặc biệt để “bảo vệ” vùng Donbass tại Ukraine, cho rằng Mỹ đã đi quá giới hạn của Nga khi mở rộng NATO.
Giới trader châu Á và châu Âu đã hành động theo bối cảnh lợi suất giảm, do một từ duy nhất: Ukraine. Nhưng sẽ không lâu nữa đâu. Khi phiên New York chuẩn bị mở cửa, thông điệp đưa ra là rất rõ ràng: lợi suất tăng.