Các nhà giao dịch trái phiếu bước vào năm mới với kỳ vọng giảm sút khi nền kinh tế Mỹ vẫn vững vàng và các chính sách cắt giảm thuế cùng thuế quan của Tổng thống đắc cử Donald Trump đe dọa duy trì áp lực lên thị trường TPCP Mỹ.
Theo thông tin từ một quan chức cơ quan kế hoạch nhà nước cho biết hôm thứ Sáu, Trung Quốc sẽ đẩy mạnh tăng nguồn vốn từ trái phiếu Chính phủ siêu dài hạn trong năm 2025 nhằm thúc đẩy đầu tư doanh nghiệp và các biện pháp kích cầu tiêu dùng, trong bối cảnh Bắc Kinh tăng cường kích thích tài khóa để phục hồi nền kinh tế đang suy yếu.
Thế giới năm 2025 đứng trước ngã rẽ giữa cơ hội và nguy cơ, khi các mối quan hệ quốc tế phức tạp đòi hỏi những giải pháp táo bạo và khôn ngoan. Trong bối cảnh đó, cách tiếp cận của Donald Trump và Tập Cận Bình có thể quyết định tương lai toàn cầu.
Với một cách tiếp cận đầy tranh cãi, ông Trump có kế hoạch sử dụng thuế quan như một "vũ khí chiến lược". Điều này diễn ra bất chấp thực tế rằng hầu hết các quốc gia hiện đại đã từ bỏ phương pháp này để chuyển sang các biện pháp phi thuế quan, phù hợp hơn với nền kinh tế toàn cầu.
Trung Quốc không phải là đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ - vị trí đó thuộc về Canada. Trung Quốc thậm chí còn không đứng thứ hai, nhưng với khoảng 200 tỷ USD xuất khẩu bị đe dọa (đứng sau Canada với 428 tỷ USD và Mexico với 362 tỷ USD), những gì xảy ra với thương mại Mỹ-Trung dưới chính quyền Trump sẽ có ảnh hưởng lớn đến tương lai kinh tế Mỹ. Vậy điều gì sẽ xảy ra với quan hệ thương mại Mỹ-Trung vào năm 2025, và những phần nào của nền kinh tế Mỹ dễ bị tổn thương nhất từ một vòng chiến tranh thương mại mới?
Phân tích chiến lược kinh tế và thương mại của Mỹ qua các giai đoạn, từ hiệp định, thuế quan đến chính sách tài chính. Đồng thời, so sánh sự chuyển biến này với hành trình phát triển của châu Âu, từ thực dụng đến tự do thương mại.
Các công cụ kinh tế chính trị bao gồm thương mại, vốn và các chính sách khác như tẩy chay, viện trợ, và kiểm soát xuất khẩu. Chúng được sử dụng để thúc đẩy lợi ích quốc gia, bảo vệ công nghệ, và duy trì ổn định tài chính. Các quốc gia mạnh mẽ sử dụng những công cụ này để kiểm soát dòng vốn và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu.
Công ty phân tích tài chính Wolfe đã phác họa ba giai đoạn đặc trưng của "Làn sóng Đầu tư Trump" (Trump Trade) trong năm 2025, mô tả những biến chuyển trong chiến lược thị trường khi bối cảnh chính sách thay đổi dưới thời tân chính quyền Hoa Kỳ.
Sau đại dịch Covid-19 và cuộc xâm lược Ukraine của Nga, liệu châu Âu có phải đối mặt với cú sốc mang tên Donald Trump? Từ thương mại đến quốc phòng và công nghệ, chính sách kinh tế trọng thương kết hợp khẩu hiệu MAGA (Make America Great Again) của Trump sẽ gây tổn thương - nhưng hy vọng cũng có thể đánh thức châu Âu khỏi sự tự mãn thường thấy.
Tổng thống đắc cử Donald Trump kỳ vọng một đồng USD suy yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, bảo vệ việc làm của người Mỹ trước làn sóng cạnh tranh từ nước ngoài và thu hẹp thâm hụt thương mại.
Năm 2025, khi biến động về thuế quan liên tục xuất hiện trên các mặt báo, các cơ hội đầu tư có thể xuất hiện nếu việc thực thi và hậu quả của chúng bị đánh giá sai.
Donald Trump chọn Stephen Miran dẫn dắt kinh tế và Stephen Feinberg củng cố quốc phòng, hứa hẹn các chính sách gây chấn động. Những động thái này báo hiệu chiến lược bảo hộ mạnh mẽ và trọng tâm vào an ninh trong nhiệm kỳ hai.
Đồng CAD đang chao đảo trước nhiều rủi ro nghiêm trọng: nguy cơ chiến tranh thương mại Mỹ-Canada, khả năng Ngân hàng Trung ương Canada cắt giảm lãi suất mạnh, triển vọng giá dầu ảm đạm, cùng với tình hình chính trị bất ổn - tất cả đã làm suy yếu đáng kể vị thế vốn có của đồng CAD như một lựa chọn an toàn trong nhóm tiền tệ của các quốc gia sản xuất hàng hóa với độ nhạy cảm cao.
Các NHTW đã bắt đầu chu kỳ giảm lãi suất từ đỉnh lạm phát hậu đại dịch với cả sự lạc quan và lo lắng. Khi năm 2024 dần khép lại, thực tế đã định hình rõ hơn, sự lo lắng chiếm ưu thế, và lãi suất được tái điều chỉnh phù hợp. Điều này đã trở thành xu hướng ngay cả trước khi Fed tổ chức một cuộc họp mang tính hawkish mạnh mẽ trong tuần này.