Ngân hàng Trung ương Nhật Bản có thể sẽ xem xét công bố những thay đổi đáng chú ý trong dự báo lạm phát và tăng trưởng vào cuối tháng này, chủ yếu do giá dầu và hàng hóa tăng vọt.
Đồng Yen có nhiều dư địa suy yếu hơn trong năm 2022 vì các phân tích cơ bản của nó vẫn cực kỳ tiêu cực. Những lý do “bearish” rõ ràng nhất - chính sách tiền tệ, tăng trưởng chậm chạp, phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, nợ chính phủ khổng lồ - đã được đề cập rộng rãi trong những tuần gần đây và không cần phải nhắc lại.
Có khả năng Ngân hàng Trung ương Nhật Bản cuối cùng sẽ bị buộc phải điều chỉnh chính sách tiền tệ nới lỏng của mình khi một cuộc vận động hành lang từ các doanh nghiệp làm dấy lên lo ngại về tác động tiêu cực từ đồng Yen yếu.
Ngân hàng trung ương Nhật Bản tiếp tục kích thích tiền tệ, đồng thời bộc lộ thêm lo lắng về nền kinh tế trước lập trường dovish của mình, trong khi Fed hay BoE đều đang tăng lãi suất.
Đà giảm của JPY xuống đáy 5 năm vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại khi giá hàng hóa tăng mạnh làm u ám triển vọng thương mại của Nhật Bản, gây áp lực lên danh tiếng phòng hộ rủi ro của đồng tiền này.
Chuyển biến mới nhất trong xung đột Nga-Ukraine lúc này là việc nhiều ngân hàng Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán SWIFT. Và thị trường đang đón nhận tin này không hề tích cực chút nào.
Trong khi ngay cả chủ tịch Fed, Jerome Powell trong phiên điều trần vào hôm 30/11 đã phải đưa ra quan điểm đánh giá lại yếu tố tạm thời của lạm phát (một điều cực hiếm thấy với nhà điều hành chính sách như Powell), thì trường hợp của Nhật Bản lại đang thu hút trí tò mò của các chuyên gia kinh tế khi lạm phát ở đây vẫn ở mức thấp.
Một số quốc gia tiêu thụ năng lượng lớn nhất thế giới đang tham gia nỗ lực do Mỹ dẫn dắt, bán dầu từ kho dự trữ chiến lược để hạ giá và kiểm soát lạm phát.
Để đi tìm manh mối trả lời cho câu hỏi điều gì sẽ xảy ra với Trung Quốc, hãy nhìn vào những gì đã diễn ra với kinh tế Nhật Bản sau thời kỳ "siêu tăng trưởng" trong những năm 1980.
Hiệp định mới giữa Mỹ, Anh và Australia (AUKUS) sẽ giúp gắn kết Mỹ với cả khu vực châu Á - Thái Bình Dương và châu Âu trong bối cảnh NATO đang dần mất đi tầm quan trọng.
Thị trường chứng khoán Nhật Bản đã phục hồi mạnh mẽ với thông báo trong tháng này Thủ tướng Yoshihide Suga sẽ không tái tranh cử như kế hoạch trước đó. Cổ phiếu tăng do kỳ vọng một thủ tướng mới sẽ thúc đẩy chi tiêu. Ví dụ, cựu Bộ trưởng Ngoại giao Fumio Kishida đã hứa về một kế hoạch kích thích trị giá 30 nghìn tỷ Yen, nếu ông đắc cử.