So sánh cho thấy chỉ số S&P 500 hiện tại đang rất giống với bong bóng chứng khoán Nhật Bản năm 1980. Nhưng nếu nhìn rộng hơn, sự tương đồng giữa Mỹ và Nhật không chỉ còn nằm trên thị trường chứng khoán.
Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng trở lại trong quý II năm nay, dù đà hồi phục vẫn rất yếu do số ca Covid-19 tăng mạnh. Các chuyên gia kinh tế cũng đang cảnh báo nguy cơ virus sẽ làm chững lại tiến độ hồi phục.
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đổ vào trái phiếu chính phủ Nhật Bản và một phần trong số đó là do chênh lệch lợi suất thường phát sinh đối với trái phiếu chính phủ nước này. Nhiều khả năng đồng Yen cũng sẽ mạnh lên theo đó.
Nhật Bản đang chống lại xu hướng lạm phát gia tăng trên toàn cầu với việc áp lực giá cả tiếp tục giảm, một sự phân kỳ có thể tách lập trường chính sách của nước này ra khỏi quỹ đạo của các nền kinh tế lớn khác và tiếp tục làm suy yếu đồng Yên.
Sự phục hồi của Nhật Bản bị đình trệ trong quý trước, với nền kinh tế thu hẹp nhiều hơn dự kiến của các nhà phân tích, khi các hạn chế được gia hạn để ngăn chặn Covid-19, làm tăng nguy cơ suy thoái kép nếu nước này không thể nhanh chóng kết thúc tình trạng khẩn cấp do virus.
Thủ tướng Nhật nhiều lần chỉ thẳng Trung Quốc sau cuộc họp với tổng thống Mỹ cho thấy lo ngại gia tăng về các hoạt động hàng hải của Bắc Kinh thời gian gần đây.
Chứng khoán Nhật Bản có thể tăng thêm vào ngày thứ hai liên tiếp sau khi Thống đốc BOJ Kuroda tỏ ra rất cố gắng vào ngày thứ Năm để trấn an các nhà đầu tư rằng ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục mua cổ phiếu. Ông cho biết việc mua chứng chỉ quỹ ETF là chính sách cần thiết và ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục mua ETF một cách linh hoạt.