Chính sách tài khóa của Mỹ đang ngày càng tác động tới tính độc lập của Fed, làm gia tăng rủi ro lạm phát vốn đã tăng cao và khiến đồng USD thậm chí còn mất giá hơn nữa.
Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen cho biết dữ liệu tăng trưởng quý III cho thấy nền kinh tế Mỹ đang hoạt động rất tốt và có dấu hiệu hạ cánh mềm, giúp cho việc giảm lạm phát mà không gây suy thoái.
Theo cựu phó chủ tịch Richard Clarida, Fed có thể phải tăng lãi suất hơn nữa để chống lại tình trạng lạm phát dai dẳng trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ duy trì sức mạnh.
Fed sẽ tăng lãi suất một lần nữa? Hay đã kết thúc chu kỳ thắt chặt? Liệu họ có thực sự giữ lãi suất cao hơn lâu hơn hay sẽ cắt giảm trong tương lai gần? Mọi người trong thế giới tài chính đang cố gắng dự báo các quan chức sẽ làm gì tiếp theo.
Nỗi đau đối với các cổ phiếu tăng trưởng nhạy cảm với lãi suất, một phần rất lớn do lợi suất tăng, cuối cùng cũng sắp lắng xuống, ít nhất là theo Quy tắc Taylor.
USD sẽ tiếp tục mạnh nên, với chỉ số USD Bloomberg đang hướng tới đỉnh 11 tháng. Tất cả là nhờ lợi suất trái phiếu chính phủ tăng vọt và dữ liệu kinh tế mạnh mẽ của Mỹ.
Nền kinh tế Mỹ có thể tăng trưởng quý III với tốc độ nhanh nhất trong gần hai năm, một sự tăng tốc đáng ngạc nhiên chủ yếu nhờ tốc độ tăng trưởng việc làm ổn định, thu nhập tăng và lạm phát hạ nhiệt.
Trong một năm mà nền kinh tế Mỹ vượt qua tất cả dự báo suy thoái, thâm hụt ngân sách đã tăng gần gấp đôi, cho thấy định hướng ngân sách yếu kém có khả năng chỉ làm nghiêm trọng hơn cuộc chiến ngân sách giữa các đảng phái ở Washington.
Nền kinh tế Mỹ mạnh mẽ đáng ngạc nhiên và các tín hiệu trái chiều từ Fed đã thúc đẩy một trong những giai đoạn biến động mạnh nhất trên thị trường trái phiếu chính phủ trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, lo ngại về địa chính trị và sự gia tăng cung nợ cũng góp phần thúc đẩy biến động lợi suất trong nhiều tháng tới.
Devan Kaloo, chuyên gia thuộc quỹ Aberdeen Standard Investments, đã đưa ra một thông điệp rõ ràng: Hãy đầu tư vào bất kỳ thị trường chứng khoán nào ngoài Mỹ.