Đồng Bạc Xanh phải đối mặt với áp lực bán ra bất chấp hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm điểm. Với việc thị trường tập trung vào sự bùng phát của Covid-19, GDP của Đức có thể không ảnh hưởng gì nhiều.
Kinh tế Mỹ phục hồi mạnh mẽ trong quý 3 sau khi phong tỏa do đại dịch vào tháng 3 và tháng 4 khiến GDP sụt giảm lớn nhất trong lịch sử. GDP dự kiến sẽ đạt tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 35% trong quý 3 sau khi giảm mạnh 31.4% vào tháng 4, tháng 5 và tháng 6.
Việc thị trường chứng khoán và lợi suất trái phiếu đồng loạt sụt giảm hôm nay có thể là phản ứng của thị trường với các thông tin kinh tế cơ bản không mấy tích cực, và các tài sản trú ẩn có thể sẽ được hưởng lợi trong thời gian tới.
Dữ liệu Ifo suy yếu so với cả tháng trước và mức độ kỳ vọng, sẽ ảnh hưởng tiêu cực lên thị trường chứng khoán và thị trường lãi suất, vốn đã biến động mạnh trong hôm nay.
EUR/USD đã kết thúc tuần giao dịch trước đó với mức tăng lên xung quanh vùng 1.1830, nhưng vẫn chưa thể xác định được xu hướng rõ ràng. Trong tuần này, Mỹ, Đức và Châu Âu sẽ báo cáo dữ liệu GDP quý III của họ. Thông quá đó, chúng ta sẽ nhìn thấy được bức tranh tổng thể của đà phục hồi kinh tế như Valeria Bednarik, nhà phân tích trưởng của FXStreet đã lưu ý.
Đồng Euro đang tăng giá sau khi số liệu Flash PMI tháng 10 được công bố tốt hơn dự kiến (Tổng hợp và Sản xuất). Tuy nhiên, các báo cáo chi tiết của các quốc gia này cho thấy nền kinh tế châu Âu đang trải qua quá trình phục hồi không đồng đều, với hoạt động sản xuất được hỗ trợ bởi xuất khẩu sang Trung Quốc trong khi khu vực dịch vụ bị tổn thương do các biện pháp hạn chế được triển khai trở lại.
Mở cửa tuần giao dịch mới, thị trường chứng khoán châu Âu đang chứng kiến một khởi đầu đầy lạc quan, được thúc đẩy bởi mức tăng ấn tượng của chứng khoán Mỹ vào thứ Sáu tuần trước, với hy vọng về gói cứu trợ mới của Hoa Kỳ và dữ liệu kinh tế khả quan từ Trung Quốc. Tâm lý “Risk on” đang thúc đẩy nhu cầu đối với cổ phiếu, trong khi đồng tiền trú ẩn an toàn là USD đang quay đầu giảm từ mức cao nhất trong gần 2 tháng qua.
EUR/USD đã đóng cửa tuần trong vùng giữa hai đường kháng cự và hỗ trợ nhỏ. Vùng giá 1.18398 và 1.17842 đã giữ khá tốt cho đến khi giá phá vỡ bên ngoài và đạt mức cao mới, mức 1.20000.
Với việc thị trường chứng khoán hiện tại đang trong tháng 8 ảm đạm, các nhà đầu tư tuần này sẽ tập trung vào rủi ro kép của căng thẳng Mỹ - Trung gia tăng và diễn biến ở Washington trong đợt cứu trợ đại dịch Covid-19 tiếp theo.
Thị trường Tiền Tệ và Chứng Khoán Mỹ giảm đáng kể sau sự sụt giảm kỷ lục -32.9% của GDP quý II. Người dân Mỹ chưa bao giờ chứng kiến sự tụt dốc nhanh và bất ngờ như vậy.
Thị trường chứng khoán giảm điểm và các tài sản trú ẩn tiếp tục nới rộng đà tăng, khi các dữ liệu kinh tế tiêu cực và căng thẳng địa chính trị gia tăng. Những chủ đề này sẽ dẫn dắt thị trường trong nhiều tuần tới.
Đồng đô la Mỹ đã bắt đầu tuần mới một cách trầm lắng vào sáng thứ Hai khi các nhà đầu tư dự báo dữ liệu kinh tế toàn cầu và báo cáo thu nhập của các công ty Hoa Kỳ sẽ rất xấu. Đây sẽ là các yếu tố để đánh giá xem sự lạc quan của thị trường về triển vọng kinh tế có thể duy trì hay không?