Khả năng Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) sẽ đợi đến tháng 3 mới tăng lãi suất, do những bất ổn ngày càng tăng từ Tổng thống đắc cử Donald Trump, theo một cựu thành viên HĐQT.
2024 là một năm đầy những bất ngờ, khi thị trường chứng khoán liên tục thách thức các dự đoán - đôi khi theo hướng tích cực, đôi khi lại tiêu cực - nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì một danh mục đầu tư đa dạng.
Lương thực tế sau khi điều chỉnh theo lạm phát tại Nhật Bản đã giảm tháng thứ tư liên tiếp trong tháng 11 do áp lực từ giá cả leo thang, mặc dù lương cơ bản tăng với tốc độ nhanh nhất trong hơn ba thập kỷ, theo dữ liệu chính phủ công bố hôm thứ Năm.
Sự kết hợp giữa sức mạnh của đồng USD và bất định về các biện pháp thuế quan cao đối với hàng hóa Trung Quốc đã khiến thị trường ngoại hối thêm phần căng thẳng, làm dấy lên rủi ro về sự suy yếu hơn nữa của đồng nhân dân tệ.
Mức định giá hiện tại có thể hơi cao, phản ánh sự lạc quan của thị trường, nhưng chưa đến mức mất kiểm soát hay phi lý. Dù giá cổ phiếu tăng mạnh, các yếu tố cơ bản như tăng trưởng lợi nhuận và tiềm năng công nghệ vẫn hỗ trợ phần nào cho mức định giá này.
Thị trường chứng khoán châu Á suy yếu theo đà giảm của Phố Wall sau đợt bán tháo mạnh trên thị trường Trái phiếu chính phủ Mỹ, phản ánh dự báo Fed sẽ không điều chỉnh giảm lãi suất trước tháng 7 do lo ngại về rủi ro lạm phát.
Đồng Đô la giảm gần mức thấp nhất trong một tuần vào thứ Ba khi nhà đầu tư cân nhắc liệu thuế của Tổng thống Donald Trump có thực sự đánh thuế mạnh tay như đã cam kết.
Có hai trụ cột đang chi phối nền kinh tế: chính sách tiền tệ nới lỏng và hiện tượng bong bóng tài sản. Sự kết hợp này tạo nên một vòng xoáy tự củng cố - khi môi trường lãi suất thấp tạo điều kiện tín dụng nới lỏng đã tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia thị trường. Điều này tạo ra áp lực cầu bất thường, đẩy giá tài sản leo thang, từ đó hình thành thêm nguồn tài sản đảm bảo cho các khoản vay mới.
Sự phân kỳ ngày càng lớn trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã dẫn đến những khác biệt rõ rệt trong chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương trên thế giới. Hệ quả là, chênh lệch lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm giữa Mỹ và các đối tác thương mại chủ chốt đã nới rộng lên mức cao nhất kể từ năm 1994.
Năm 2025 mở đầu không mấy thuận lợi cho thị trường tài chính Trung Quốc khi cả thị trường chứng khoán lẫn tiền tệ đều chìm trong sắc đỏ. Những lo ngại về tình hình kinh tế trong nước cùng với các yếu tố địa chính trị, đặc biệt là khi Tổng thống đắc cử Donald Trump quay trở lại chính trường Mỹ, đã tác động mạnh đến tâm lý các nhà đầu tư tại nền kinh tế lớn nhất châu Á.
Trái phiếu chính phủ Nhật Bản và đồng yên dự kiến sẽ tiếp tục chịu áp lực trong năm 2025, chủ yếu do khoảng cách lãi suất lớn giữa Nhật Bản và các nền kinh tế lớn khác, đặc biệt là Mỹ. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán Nhật Bản lại được kỳ vọng sẽ vượt trội so với các thị trường khác ở châu Á, nhờ sự tăng trưởng mạnh mẽ của nhu cầu nội địa và cải cách quản trị doanh nghiệp. Theo Invesco, những yếu tố này sẽ tạo động lực vững chắc, giúp nâng cao vị thế của cổ phiếu Nhật Bản trên bản đồ khu vực.
Goldman Sachs dự báo chỉ số S&P 500 sẽ tăng trưởng 11% trong năm 2025 nhờ động lực từ lợi nhuận doanh nghiệp, dù tốc độ tăng dự kiến sẽ chậm lại sau thành tích xuất sắc trong năm 2024.