Báo cáo lạm phát hôm thứ 5 của Mỹ có thể định hướng các thị trường, với sự đồng thuận xoay quanh đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên của Fed trong chu kỳ này vào tháng 9.
Diễn biến thị trường chứng khoán trong thời gian gần đây cho thấy sự thiếu ổn định đáng lo ngại. Một vài chỉ số đã đạt đến mức cao ngất ngưởng, khiến nhiều nhà đầu tư đặt câu hỏi liệu đà tăng trưởng này có thể kéo dài hay không, hay sẽ sớm kết thúc bởi một đợt điều chỉnh mạnh.
Nếu bạn hỏi các nhà đầu tư thông thường về loại tài sản có hiệu suất tốt nhất từ đầu năm đến nay, đa số sẽ trả lời sai. Câu trả lời đúng không phải là cổ phiếu, mà là kim loại quý, đặc biệt là bạc.
Chỉ báo Buffett bắt nguồn từ năm 2001 khi huyền thoại Oracle của Omaha tuyên bố rằng tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán trên GDP là cách tốt nhất để xác định xem thị trường đang được định giá quá cao hay bị định giá thấp.
Thị trường chứng khoán toàn cầu gần như đi ngang vào thứ Hai, trong khi lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng nhẹ. Tâm điểm của sự chú ý hướng về bài phát biểu của Chủ tịch Fed Jerome Powell, số liệu lạm phát quan trọng và khởi đầu mùa báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Thứ Sáu vừa qua đánh dấu một tuần bùng nổ nữa cho S&P 500 khi chỉ số này chạm đỉnh lịch sử mới tại 5,570.33 điểm và không chỉ dừng lại ở đó. Thị trường chứng khoán đang hừng hực khí thế trước thềm loạt dữ liệu quan trọng và mùa công bố báo cáo thu nhập. Tuy nhiên, liệu đà tăng này có thể tiếp tục trong tuần mới?
Marko Kolanovic, cựu giám đốc bộ phận chiến lược thị trường toàn cầu của JPMorgan, đã cho thấy sự biến động dữ dội của thị trường nửa đầu năm 2024 trong báo cáo cuối cùng của mình. Liệu sự phân kỳ giữa ngân hàng địa phương và ngân hàng lớn tại Mỹ sẽ ngày càng nới rộng?
S&P 500 tiềm năng củng cố xu hướng tăng, NASDAQ vẫn nhạy cảm với NVIDIA đang tăng mạnh còn Dow Jones chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi sự phân hoá trên thị trường.
Cho đến nay, triển vọng tăng trưởng lạc quan, đặc biệt ngành công nghệ vẫn đang là những động lực chính cho S&P 500. Các nhà phân tích đang liên tục nâng giá mục tiêu cho cả nhóm "Magnificent Seven" và S&P 500 nói chung. Với những yếu tố tích cực này, S&P 500 hoàn toàn có thể đạt mốc 6,100 điểm vào cuối năm, thậm chí hơn.
Không một mô hình kinh tế nào dự đoán được thị trường chứng khoán sẽ đạt đỉnh lịch sử và chênh lệch tín dụng sẽ rất hẹp sau khi Fed tăng lãi suất thêm 5.25 điểm phần trăm kể từ đầu năm 2022. Tuy nhiên, đó chính xác là những gì đã xảy ra.
Giá vàng và bạc tăng mạnh, đạt đỉnh hai tuần trong phiên giao dịch giữa ngày thứ Tư tại Mỹ, sau khi một số dữ liệu kinh tế của Mỹ được công bố yếu hơn dự kiến và những bình luận mang tính dovish từ Chủ tịch Fed Jerome Powell. Giá vàng tháng 8 tăng 34.70 USD lên 2,368.10 USD/oz. Giá bạc tháng 7 tăng 1.192 USD lên 30.545 USD/oz.
Nửa đầu năm đánh dấu sự kết thúc đợt phục hồi mạnh mẽ của tài sản rủi ro bắt đầu vào tháng 10 năm ngoái khi cổ phiếu toàn cầu tăng cao hơn khoảng 30%. Nửa đầu năm 2024 là thời điểm tốt thứ 21 kể từ năm 1900 đối với thị trường Mỹ.