Vào tháng 3, ECB đã công bố Chương trình mua trái phiểu khẩn cấp do đại dịch (PEPP), theo đó sẽ mua lượng trái phiếu chính phủ khu vực đồng euro trị giá 750 tỷ euro (819 tỷ USD) trong năm nay. Các nhà kinh tế thuộc ngân hàng Berenberg đã dự đoán khả năng 60% ECB sẽ tăng quy mô chương trình này lên thêm 500 tỷ euro
Đại dịch được ví như một cuộc chiến, mặc dù người ta chống lại một căn bệnh vô hình. Và cũng giống như một cuộc chiến tranh, nó đang định hình lại các nền kinh tế và đòi hỏi sự gia tăng lớn trong chi tiêu công và hỗ trợ tiền tệ. Nó chắc chắn sẽ để lại các khoản nợ công lớn và bảng cân đối ngân hàng trung ương phình to.
Các nhà kinh tế Milton Friedman và Anna Jacobson Schwartz đã chứng minh trong Lịch sử tiền tệ của Hoa Kỳ, rằng sự sụp đổ về cung tiền là nguyên nhân chính của cuộc Đại khủng hoảng. Hy vọng tránh lặp lại điều đó, Cục Dự trữ Liên bang trong những tuần gần đây đã đổ tiền vào nền kinh tế với tốc độ nhanh nhất trong 200 năm qua. Thật không may, phản ứng thái quá này có thể mang đến một kịch bản tồi tệ khác: lịch sử cho thấy lạm phát sẽ sớm bùng nổ.
Thiên tài giao dịch chứng khoán Bill Ackman đang kiếm một núi tiền từ những biến động của thị trường, nhưng luận điểm đầu tư của Ackman có thể không còn đúng. Kỳ vọng lạm phát giờ đây không thúc đẩy lợi suất tăng cao hơn. Trong khi đó là lý do được đưa ra trong khoảng bảy tuần trước cho việc bán khống trái phiếu kỳ hạn dài của Hoa Kỳ.
• Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,63% trong tháng 8, mức tăng theo tháng lớn nhất kể từ tháng 6 năm 2022.
• Bất chấp những điều chỉnh liên tục về CPI bảo hiểm y tế, CPI cơ bản và CPI dịch vụ cốt lõi vẫn tăng tốc.
• Giá nhiên liệu, đặc biệt là xăng, được dự báo sẽ đẩy lạm phát tăng cao trong những tháng tới.
Trong cuộc họp diễn ra đêm nay, FOMC sẽ giữ lãi suất ở mức 5.25%-5.50% theo sự đồng thuận của giới đầu tư cũng như định giá trên thị trường money market, quyết định này sẽ thể hiện lập trường nghiêng về "bồ câu" hơn nhờ cách tiếp cận phụ thuộc vào dữ liệu của Fed.
Các Ngân hàng Trung ương và các nhà hoạch định chính sách ngoài đối mặt với thách thức về lạm phát còn phải thích nghi với những thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế toàn cầu.
Để chống lại lạm phát cao, các Ngân hàng Trung ương lớn trên toàn cầu đã áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, dẫn đầu là FED với chính sách diều hâu (Hawkish). Tuy nhiên Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) không quá lo lắng về vấn đề lạm phát vì mức lạm phát ở Trung Quốc thấp hơn nhiều, thậm chí ở mức âm vào hiện tại.