Giá vàng ổn định khi các nhà đầu tư cân nhắc triển vọng chính sách tiền tệ trước những rủi ro do biến thể virus Omicron gây ra đối với sự phục hồi kinh tế toàn cầu.
Trong phần lớn thời gian của năm 2021, các nhà đầu tư nhận định chỉ số lạm phát tạm thời ở Mỹ tăng lên là do kinh tế phục hồi không ổn định và các nút thắt nguồn cung chậm được tháo gỡ.
Sau nhiều thập kỷ chìm trong giấc ngủ đông, lạm phát thức dậy vào năm 2021 với một cơn thịnh nộ khủng khiếp. Chỉ số giá tiêu dùng tăng 7% trong năm 2021, tốc độ nhanh nhất trong 39 năm.
Có một sự tập trung khá khó chịu về các dự báo CPI tháng Mười Hai. Với dự báo trung bình 7%, chênh lệch giữa các dự báo chỉ rơi vào khoảng 0.1%. Nói cách khác, ai cũng tin rằng lạm phát sẽ ở quanh mức đó, mà không có quá nhiều sai số.
Các chỉ số chứng khoán đã có một khởi đầu đầy biến động vào đầu năm 2022 với sự không chắc chắn về động thái tiếp theo của Cục Dự trữ Liên bang khiến những người đầu cơ giá lên chủ yếu đứng bên lề. Tôi không muốn phải nói ra điều đó, nhưng có lẽ mọi người đều đang lẩm nhẩm câu thần chú "đừng chống lại Fed".
Chủ tịch Fed Jerome Powell đã tuyên bố trong buổi điều trần trước Thượng viện hôm thứ Ba rằng kinh tế Mỹ đã đủ mạnh, và lúc này cần tới thắt chặt chính sách tiền tệ.
Mỹ sẽ công bố bản báo cáo CPI được mong chờ nhất vào ngày hôm nay. Giới đầu tư kỳ vọng con số sẽ đạt 7% YoY, thị trường lãi suất dường như đang rục rịch tăng khi lạm phát đang rất nóng và sẽ cần Fed diều hâu hơn để kìm hãm.
Lạm phát, thắt chặt chính sách tiền tệ và Covid-19 tiếp tục gây sức ép lên thị trường chứng khoán, nhưng nhiều chuyên gia phân tích không tin rằng sẽ có một đợt điều chỉnh mạnh trong năm 2022.
Không có gì thúc đẩy một thị trường tăng giá bằng hiệu suất kinh ngạc đi kèm với những câu chuyện về lợi nhuận kỳ vọng ngoài sức tưởng tượng. Bitcoin là loại tài sản mang lại lợi nhuận lớn cho những người tham gia từ sớm và nắm giữ lâu dài, năm 2021 là năm đột biến với Bitcoin, liệu bước sang năm 2022 thì sao?