PCE lõi tháng 5 của Mỹ tăng 0.3%MoM, 4.7% YoY so với mức 4.9% YoY trong tháng Tư. Tuy nhiên, dữ liệu này cũng không cải thiện được tâm lý thị trường trong bối cảnh lo ngại suy thoái ngày càng gia tăng.
Chứng khoán châu Á biến động đầu phiên giao dịch thứ Năm khi các nhà đầu tư chứng kiến dấu hiệu cải thiện của nền kinh tế Trung Quốc, và xem xét nhận xét từ các quan chức ngân hàng trung ương về việc giải quyết áp lực giá dai dẳng.
Vàng tích lũy sau hai ngày giảm liên tiếp do các quan chức Cục Dự trữ Liên bang đánh giá thấp nguy cơ suy thoái của Mỹ khi họ thắt chặt chính sách tiền tệ.
Cục Dự trữ Liên bang có nhiệm vụ duy trì ổn định giá cả cho nền kinh tế Hoa Kỳ cũng như đạt được mục tiêu việc làm tối đa. Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) đã đặt mục tiêu lạm phát là 2%, được đo bằng tỷ lệ phần trăm thay đổi hàng năm của chỉ số giá cho chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE).
Bất chấp tình hình dịch Covid dần tiến triển từ Trung Quốc, chứng khoán Mỹ vẫn giảm mạnh sau khi dữ liệu niềm tin tiêu dùng, tụt về mức thấp thời kỳ khủng hoảng năm 2015/2016, đã dội gáo nước lạnh vào thị trường.
Tăng trưởng tiền lương, kỳ vọng lạm phát của người tiêu dùng và doanh nghiệp là các yếu tố khiến cho lạm phát tại các quốc gia phát triển khó có thể trở lại mặt bằng trước đại dịch
Bảng cân đối của Fed theo tỷ lệ phần trăm GDP là yếu tố thúc đẩy lạm phát hiện tại - không phải lãi suất. Đây sẽ là rủi ro lớn đối với cổ phiếu và trái phiếu nếu không được quản lý sớm.