Bộ trưởng Tài chính Jim Chalmers cho biết Australia sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng của hầu hết các nền kinh tế lớn, bao gồm cả đối tác thương mại quan trọng Trung Quốc.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã tăng kỳ vọng về tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay, dựa vào sức mạnh ở Mỹ và một số thị trường mới nổi, đồng thời cảnh báo phải thận trọng trong bối cảnh lạm phát dai dẳng và rủi ro địa chính trị.
Chính phủ liên bang Mỹ công bố mức thâm hụt tháng 12 là 129 tỷ USD, tăng 52% so với năm ngoái. Chi phí tiếp tục tăng trong khi nguồn thu từ thuế giảm khiến cho suy thoái ngày càng trầm trọng. Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2023, thâm hụt đã tăng lên mức đáng kinh ngạc là 510 tỷ USD.
Một chủ đề đang được bàn luận rất nhiều trong thời gian qua đó là việc Trung Quốc mở cửa trở lại nhanh chóng một cách đáng ngạc nhiên sẽ có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế toàn cầu
IMF nhận thấy nhiều rủi ro hơn trong xung đột Ukraine và diễn biến lạm phát. Tổ chức đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đồng thời tăng dự báo về lạm phát
Giá hàng hóa tăng vọt, các lệnh trừng phạt diện rộng và khả năng cấm nhập khẩu năng lượng Nga đang giáng đòn tới nền kinh tế toàn cầu, vốn đã suy yếu vì dịch bệnh. Ngoài ra, xung đột Nga-Ukraine còn đẩy các NHTW vào thế khó ngay khi họ đang trong quá trình chấm dứt giai đoạn tiền rẻ.
Ngay cả khi các rủi ro vì biến thể Delta của Covid-19 đang phủ bóng, thì các dấu hiệu ban đầu vẫn cho thấy tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong quý III là tích cực, trong khi lạm phát có khả năng đã đạt đỉnh sau những bước tăng vọt gần đây - giúp trấn an các nhà hoạch định chính sách và nhà đầu tư hiện đang lo lắng về giảm nhu cầu trong khi giá vẫn tăng cao.
Mặc dù đã gần hai năm kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, thế giới vẫn chưa thể kiểm soát được tình hình dịch bệnh và còn rất nhiều yếu tố không chắc chắn có thể xảy ra.