Chứng khoán châu Á tăng sau đợt phục hồi của nhóm cổ phiếu công nghệ trên phố Wall, khi những công ty này ghi nhận kết quả lợi nhuận vượt kỳ vọng của các chuyên gia kinh tế.
Giá dầu duy trì đà tăng do một báo cáo ngành công nghiệp cho thấy dự trữ dầu thô Mỹ giảm và các nhà giao dịch đang theo dõi diễn biến về các lệnh trừng phạt mới đối với Iran.
Chứng khoán châu Á tăng khi Phố Wall phục hồi sau đợt bán tháo gần 2 nghìn tỷ USD do lạc quan rằng các ông lớn công nghệ sẽ công bố lợi nhuận "kếch xù" trong tuần này.
Thành viên của Hội đồng Thống đốc ECB, ông Francois Villeroy de Galhau, tuyên bố sự bất ổn của giá dầu sẽ không ảnh hưởng đến việc cắt giảm lãi suất lần đầu tiên vào tháng 6.
Đồng JPY đã ghi nhận việc mất giá lên tới hơn 13% trong vòng 1 năm qua và giá trị của đồng tiền này tiếp tục bị đặt dấu hỏi khi mà Nhật Bản là một nước rất phụ thuộc vào nhập khẩu dầu thô và năng lượng.
Chứng khoán châu Á tăng điểm khi trọng tầm thị trường chuyển sang loạt dữ liệu kinh tế mới cũng như báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong tuần này nhằm dự đoán chính xác hơn về lộ trình chính sách của Fed.
Thành viên Hội đồng Thống đốc ECB Francois Villeroy de Galhau cho biết đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên vào tháng 6 sẽ không bị ảnh hưởng bởi việc giá dầu không ổn định.
HĐTL chứng khoán Mỹ sụt giảm đầu phiên Á khi tâm lý về rủi ro thay đổi, đè nặng lên thị trường chứng khoán khu vực. Dầu và các tài sản trú ẩn như USD và TPCP Mỹ tăng trong bối cảnh thị trường toàn cầu rung chuyển trước các báo cáo về xung đột mới ở Trung Đông.
Giá dầu giảm ngày thứ tư liên tiếp do các nhà giao dịch nhận thấy rủi ro địa chính trị bắt đầu hạ nhiệt và tồn kho của Mỹ đạt mức cao nhất kể từ tháng Sáu.
Vào ngày 18 tháng 4, giá dầu tăng vào đầu phiên giao dịch, Mỹ tái áp đặt các lệnh trừng phạt đối với ngành dầu mỏ của Venezuela và Liên minh châu Âu thảo luận về việc áp đặt lệnh cấm vận mới đối với Iran. Nếu giá dầu tăng lên 100 USD/thùng, OPEC+ có thể nới lỏng việc cắt giảm sản lượng.