Đồng Yên Nhật chịp áp lực sau những phát biểu có xu hướng nới lỏng từ Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) Shinichi Uchida. Ông Uchida của BoJ nhấn mạnh rằng ngân hàng trung ương phải duy trì mức độ nới lỏng tiền tệ hiện tại trong thời gian tới. Công cụ CME FedWatch cho thấy thị trường dự báo xác suất 67.5% Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất 50 điểm cơ bản vào tháng 9, tăng từ mức 13.2% tuần trước.
Đồng Yên Nhật rút lui khỏi mức cao nhất 6 tháng do việc giải tỏa các giao dịch carry trade chậm lại. Xu hướng giảm của JPY có thể bị hạn chế nhờ khả năng tăng lãi suất thêm của BoJ ngày càng cao. Đồng bạc xanh đối mặt với thách thức do kỳ vọng gia tăng về việc Fed cắt giảm lãi suất 50 điểm cơ bản vào tháng 9.
Đồng yên đã sẵn sàng cho tuần tăng mạnh nhất trong gần ba tháng khi giới đầu tư tháo chạy khỏi vị thế carry trade trước khi dữ liệu lạm phát quan trọng của Hoa Kỳ được công bố và có thể củng cố kỳ vọng cắt giảm lãi suất.
Hôm qua là một phiên khó khăn đối với các tài sản rủi ro nói chung. Giới đầu cơ trên toàn cầu hiện đang tháo chạy khỏi các giao dịch chênh lệch lãi suất đối với đồng yên Nhật.
Đồng Yên Nhật đã chạm mức cao nhất trong 12 tuần qua tại 152.22, được ghi nhận vào hôm thứ Năm. Đồng bạc xanh có thể được hỗ trợ khi dữ liệu PMI gần đây của Mỹ ủng hộ việc Fed duy trì chính sách thắt chặt.
JPY có một phiên giao dịch đầy biến động, nguyên nhân có thể là do CPI Mỹ bất ngờ giảm trong tháng 6, làm dấy lên đồn đoán rằng Tokyo đã tận dụng cơ hội này để can thiệp, hỗ trợ JPY thoát khỏi mức thấp nhất trong 38 năm.
Đồng Yên đã nhiều lần trượt xuống mức đáy trong 38 năm, khiến thị trường lo ngại rằng chính quyền Nhật Bản sẽ can thiệp một lần nữa, như hồi tháng 3, để bảo vệ đồng tiền này.
USDJPY chạm đỉnh trong gần 38 năm vào thứ 4 khi chênh lệch lãi suất lớn giữa hai nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản tiếp tục gây áp lực lên đồng Yên. Các nhà giao dịch cảnh giác trước việc Nhật Bản can thiệp tiền tệ
Đồng Yên mở rộng đà tăng phiên thứ hai liên tiếp vào thứ Ba. Nguyên nhân có thể là do kỳ vọng ngày càng tăng về việc Fed cắt giảm lãi suất sau dữ liệu PMI. Mặc dù vậy, chênh lệch lãi suất giữa Mỹ và Nhật Bản tiếp tục gây sức ép lên đồng Yên, hạn chế đà giảm của USD/JPY.
Các nhà giao dịch cho biết lãi suất tăng ở Nhật Bản sẽ không giúp ích nhiều trong việc giải cứu đồng yên khi mà vẫn có nhiều nhu cầu về một trong những khoản đặt cược "béo bở" nhất trên thị trường ngoại hối.
Hiện nay, tỷ giá USD/JPY có mối liên hệ chặt chẽ hơn với lợi suất TPCP Mỹ kỳ hạn 2 năm so với kỳ hạn 10 năm. Điều này đồng nghĩa với việc biến động tỷ giá có khả năng tăng cao khi Fed tiến gần đến lần cắt giảm lãi suất đầu tiên. Điều này sẽ khiến giao dịch Carry Trade đồng Yên trở nên kém hấp dẫn hơn.
Đồng Yên mạnh lên so với đồng USD vào thứ Hai (29/04), phục hồi từ mức đáy trong 34 năm trước đó khi nhà đầu tư cho rằng có đầy đủ tín hiệu của sự can thiệp từ phía chính quyền Nhật Bản.
Nỗi lo về đồng Nhân dân tệ (CNY) suy yếu đang lan tỏa khắp thị trường ngoại hối. Các nhà quan sát Trung Quốc kêu gọi Bắc Kinh nới lỏng kiểm soát với đồng tiền này, nhưng cũng cảnh báo rằng động thái này có thể châm ngòi cho hiệu ứng domino, tác động tiêu cực đến cả thị trường mới nổi và thị trường phát triển.