Nguồn cung ổn định có thể loại bỏ “sức nóng” từ đà tăng của giá dầu

Nguồn cung ổn định có thể loại bỏ “sức nóng” từ đà tăng của giá dầu

Đỗ Duy Đạt

Đỗ Duy Đạt

Associate Manager, FX G7

09:40 08/01/2021

Dầu bắt đầu năm 2021 một cách bùng nổ, tăng gần 5% trong năm nay do một thỏa thuận về mức sản lượng giữa các nước OPEC+ vào đầu tuần này. Nhưng đà tăng có thể sớm gặp phải một bức tường vững chắc.

Lần đầu tiên sau 35 năm, Mỹ không nhập khẩu dầu thô của Ả Rập Xê Út vào tuần trước, so với mức nhập khẩu 1 triệu thùng/ngày vào năm 2008.

Các kho dự trữ dầu thô ở Cushing đang ở mức cao nhất trong 19 tháng và nhu cầu xăng của Mỹ ở mức thấp nhất trong 8 tháng. Giá có thể vẫn tăng, nhưng không phải do nhu cầu từ các yếu tố phân tích cơ bản. Các công ty giao dịch cho tài khoản của chính họ có thể bị “short squeezed” vì họ đang Short hợp đồng tương lai Brent. Việc giá dầu tăng cao hơn có thể khiến họ phải đóng vị thế và cắt lỗ.

Lần đầu tiên sau 35 năm, Mỹ không nhập khẩu dầu thô của Ả Rập Xê Út vào tuần trước

Ngoài ra, do các quy tắc kế toán cuối năm, các chủ sở hữu dầu thô trong kho được khuyến khích cắt giảm lượng hàng tồn kho trong nước để giảm mức thuế mà họ phải đóng. Và đó chính xác là những gì đã xảy ra. Báo cáo Tình trạng Dầu mỏ Hàng tuần của Bộ Năng lượng được công bố vào ngày 25 tháng 12 cho thấy mức giảm hơn 7 triệu thùng, nhưng nhìn vào báo cáo được công bố vào ngày 1 tháng 1 cho thấy đà sụt giảm đã bắt đầu đảo chiều.

Broker listing

Cùng chuyên mục

Lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật bản kỳ hạn dài tăng vọt vì lo ngại tài khóa
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Lợi suất trái phiếu chính phủ Nhật bản kỳ hạn dài tăng vọt vì lo ngại tài khóa

Chênh lệch lợi suất giữa trái phiếu chính phủ Nhật Bản kỳ hạn 30 năm và 5 năm của Nhật Bản tăng lên mức cao nhất kể từ 2002, khi nhà đầu tư bán tháo trái phiếu dài hạn vì lo ngại tài khóa và biến động toàn cầu. Phiên đấu giá trái phiếu chính phủ kỳ hạn 20 năm ghi nhận cầu yếu nhất từ cuối năm ngoái, trong bối cảnh thị trường đối mặt với thanh khoản thấp và bất ổn lãi suất.
Nhật Bản đối mặt thách thức lớn trong đàm phán thương mại với Mỹ
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Nhật Bản đối mặt thách thức lớn trong đàm phán thương mại với Mỹ

Nhật Bản sẽ đối mặt với Mỹ trong các cuộc đàm phán thương mại đầy thách thức, hy vọng giảm thuế quan và mở rộng đầu tư vào nền kinh tế Mỹ. Tuy nhiên, Tokyo lo ngại sẽ bị ép buộc thông qua các yêu cầu thương mại khắc nghiệt. Một thỏa thuận thành công không chỉ củng cố quan hệ chiến lược mà còn ổn định thị trường tài chính.
Canh bạc thương mại: Trump và chiến lược thuế quan đối ứng
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Canh bạc thương mại: Trump và chiến lược thuế quan đối ứng

Chính sách thương mại tưởng chừng phi lý của Trump có thể trở thành một chiến lược nếu ông từ bỏ học thuyết thâm hụt và theo đuổi nguyên tắc đối ứng. Với cách tiếp cận hợp tác và đàm phán thực chất, Mỹ có thể thúc đẩy thương mại công bằng và tạo nên bước ngoặt lịch sử.
RBA nhận định cuộc họp tháng 5 sẽ là thời điểm thuận lợi để xem xét lại chính sách tiền tệ
Ngọc Lan

Ngọc Lan

Junior Editor

RBA nhận định cuộc họp tháng 5 sẽ là thời điểm thuận lợi để xem xét lại chính sách tiền tệ

RBA bày tỏ sự thận trọng đối với việc cắt giảm lãi suất trong tương lai, cho biết tháng 5 sẽ là thời điểm thích hợp để xem xét lại các chính sách, theo biên bản cuộc họp tháng 4 được tổ chức ngay trước khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố chính sách thuế quan đã làm xáo trộn thị trường toàn cầu.
Hàn Quốc công bố gói hỗ trợ 23 tỷ USD cho ngành bán dẫn trong bối cảnh bất ổn thuế quan từ Mỹ
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Hàn Quốc công bố gói hỗ trợ 23 tỷ USD cho ngành bán dẫn trong bối cảnh bất ổn thuế quan từ Mỹ

Trong nỗ lực củng cố vị thế dẫn đầu trong chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu, Chính phủ Hàn Quốc ngày 15/4 công bố gói hỗ trợ mở rộng trị giá 33,000 tỷ won (tương đương 23.25 tỷ USD) dành cho ngành công nghiệp bán dẫn – lĩnh vực được coi là “xương sống” của nền kinh tế quốc gia.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ