Tình trạng thiếu than, giá nhiên liệu tăng cao và hoạt động ngành công nghiệp bùng nổ sau đại dịch đã gây ra tình trạng thiếu điện trên diện rộng ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Chính phủ Mỹ đang đẩy mạnh nỗ lực giải tỏa cơn ác mộng chuỗi cung ứng đã và đang dẫn đến tình trạng thiếu hụt một số hàng hóa, đẩy giá cao hơn đối với người tiêu dùng và hiện có nguy cơ làm chậm sự phục hồi kinh tế.
Những ngày này, kinh tế Trung Quốc phải tiếp nhận một loạt tin xấu: thị trường bất động sản lao dốc, khủng hoảng năng lượng, niềm tin tiêu dùng yếu đi trong khi chi phí nguyên vật liệu tăng cao. Các dữ liệu được Chính phủ nước này công bố vào đầu tuần sau sẽ cho thấy cụ thể tình hình xấu đến đâu.
Theo thông tin từ Nhà Trắng, các hãng vận chuyển hàng hóa lớn tại Mỹ đang thảo luận về những nỗ lực chung nhằm giải quyết các nút thắt trong chuỗi cung ứng vận tải toàn cầu.
Mọi người thường có xu hướng sẵn lòng thay đổi công việc hơn khi có rất nhiều cơ hội khác trên thị trường và bám trụ vào công việc hiện tại nếu tỷ lệ thất nghiệp tăng cao
Thông qua chính sách bơm tiền của mình, Fed đã giúp thị trường chứng khoán của mình tăng trưởng tốt nhất, nếu xét về tương quan so với lượng tiền họ bơm ra.
Chính phủ Mỹ tạm đẩy lùi nguy cơ vỡ nợ tới ngày 3/12, sau khi Hạ viện Mỹ thông qua dự luật đã được Thượng viện chấp thuận với việc nâng mức trần nợ công thêm 480 tỷ USD lên 28.900 tỷ USD.
Người tiêu dùng Mỹ tỏ ra lo lắng về lạm phát hơn nhà đầu tư. Morgan Stanley cảnh báo nếu chi tiêu chậm lại thì doanh nghiệp có thể phải hạ dự báo lợi nhuận, khiến chứng khoán Mỹ đi xuống.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo rằng các ngân hàng trung ương, đặc biệt là Fed nên chuẩn bị tinh thần thắt chặt chính sách trong trường hợp lạm phát vượt tầm kiểm soát.