Trung Quốc đang đi trước trong lĩnh vực phát triển tiền kỹ thuật số, và điều này đặt ra thách thức đối với vị thế của đồng đô la Mỹ - đồng tiền dự trữ chủ yếu trên thế giới hiện nay.
Các nhà chức trách Trung Quốc dường như đang muốn đặt mọi thứ vào trật tự hơn là tuyên chiến với tiền điện tử, trong kế hoạch làm suy yếu hơn nữa nền kinh tế Hoa Kỳ.
USD/SGD đang hướng tới mức cao 1.37 được nhìn thấy lần cuối vào tháng 9, khi nền kinh tế Singapore đối mặt với nguy cơ tăng trưởng chậm hơn trong nửa cuối năm và tâm lý ngại rủi ro hỗ trợ đồng Dollar. Động lực đi lên vẫn mạnh mẽ đối với cặp tiền này ngay cả sau khi bứt phá cách đây 5 tuần.
Hàng loạt vụ vỡ nợ của các doanh nghiệp Trung Quốc đang làm dấy lên mối lo ngại về hệ thống tài chính và đà phục hồi sau đại dịch Covid-19 tại quốc gia này. Ngay trước khi bùng phát đại dịch, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã cảnh báo rằng, “kịch bản vỡ nợ ở Trung Quốc” có thể đẩy kinh tế toàn cầu vào suy thoái.
Ju Wang, chiến lược gia FX cấp cao của HSBC, đã viết trong một lưu ý rằng phân kỳ chính sách tiền tệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ sẽ dẫn đến sự phục hồi của USD-RMB lên mức 6.60 vào cuối năm nay.
Trung Quốc báo cáo tăng trưởng GDP quý II thấp nhẹ so với kỳ vọng, trong khi doanh số bán lẻ và sản xuất công nghiệp tăng nhanh hơn dự báo vào tháng 6.
Tuần trước, Trung Quốc đã khiến thị trường "náo loạn" khi chỉ ra rằng tăng trưởng hiện vẫn đang rất mong manh nên nền kinh tế cần được hỗ trợ để duy trì đà hồi phục này. Nghịch lý thay, điều này có thể thúc đẩy một đợt tăng giá khác.
Điều gì đã xảy ra với hiện tượng mùa hè trầm lắng? Nhiều chủ đề của các thị trường lớn đang quay trở lại, với một sự pha trộn hơi tiêu cực, khi giờ đây giải bóng đá Euro Championships và Wimbledon đều đã kết thúc
Ngân hàng nhân dân Trung Quốc lo ngại về những rủi ro mà các đồng tiền kỹ thuật số, đặc biệt là các đồng tiền ổn định do tư nhân phát triển, đối với hệ thống tài chính toàn cầu.