Thị trường 'bull market' bị ghét bỏ nhất từ trước tới nay

Thị trường 'bull market' bị ghét bỏ nhất từ trước tới nay

23:50 30/07/2020

S&P 500 chỉ kém không xa so với mức đỉnh mọi thời đại, song, một khảo sát tâm lý nhà đầu tư cho thấy các nhà đầu tư cá nhân vẫn còn hoài nghi sâu sắc về cổ phiếu. Đây có phải là một tín hiệu mua ngược đám đông?

Kể từ khi cuộc khảo sát của Hiệp hội các nhà đầu tư cá nhân Mỹ bắt đầu vào cuối năm 1987, chưa bao giờ xảy ra một chuỗi 23 tuần phe gấu thắng thế phe bò, cho đến ngày hôm nay. Các kỷ lục trước đó là 22 tuần vào cuối năm 1990, khi Mỹ rơi vào một cuộc suy thoái ngắn.

Thông thường trong một chuỗi tâm lý bearish trong cuộc khảo sát, sẽ có một hoặc hai tuần, phe bò vượt lên, nhưng lần này thì không. Khá khó để giải thích tại sao điều này xảy ra bây giờ -có thể là do việc sử dụng quá mức từ “chưa từng có”. Một thực tế khác làm phức tạp thêm vấn đề là các chỉ số đo lường tâm lý khác, chẳng hạn như số chữ trong ấn phẩm Investor Intelligence, vẫn nghiêng mạnh về phía bullish.

Tốt nhất trong một thập kỷ

Sự khác biệt về quan điểm hình thành nên thị trường, và khoảng cách của các quan điểm có thể xuất phát từ việc thực tế thị trường đang mâu thuẫn với thực tế kinh tế, của tỷ lệ thất nghiệp cao, của số ca nhiễm vi rút nhiều hơn và một Fed tỏ ra lo lắng về tương lai. Thực tế là chiều sâu thị trường của chỉ số S&P vẫn còn khá tốt-và chỉ còn cách đỉnh cao một quãng ngắn. Chỉ số tương đối giữa Russell 2000 vốn hóa nhỏ so với S&P tiếp tục phục hồi. Và triển vọng thu nhập tuần này tiếp tục được nâng lên (mặc dù sự mất mát của các công ty không cung cấp dự báo không được ghi lại trong dữ liệu này).

Thời gian này, các công ty tiếp tục công bố trên mức kỳ vọng (đang khá thấp) của Wall Street với hơn 80% trong số các công ty vượt dự báo. Có lẽ là hơi miễn cưỡng để nói rằng thị trường chứng khoán đang cố găng ‘vượt khó’ để tăng giá, trong bối cảnh lãi suất đã cực thấp, tiềm năng kích thích hơn nữa từ Quốc hội và những câu chuyện hằng ngày về tiến độ nhanh chóng hướng tới một vắc xin. Có lẽ nó thích hợp hơn nếu nói rằng thị trường đang ‘giả vờ tỏ ra khó khăn’.

Broker listing

Cùng chuyên mục

Thị trường chứng khoán Trung Quốc: Thước đo sức ép từ cuộc chiến thuế quan
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Thị trường chứng khoán Trung Quốc: Thước đo sức ép từ cuộc chiến thuế quan

Trong khi làn sóng lạc quan tràn ngập các thị trường tài chính toàn cầu sau động thái bất ngờ của Tổng thống Mỹ Donald Trump — tạm thời hạ nhiệt cuộc chiến thuế quan mà ông đã châm ngòi — thì Trung Quốc lại phản ứng một cách đầy dè dặt. Nếu phần lớn các nền kinh tế châu Á ăn mừng với mức tăng bùng nổ của thị trường chứng khoán, thì thị trường đại lục lại chỉ nhích nhẹ, bất chấp nỗ lực can thiệp rõ ràng từ Bắc Kinh.
Việt Nam và Đông Nam Á bị “vạ lây” từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Việt Nam và Đông Nam Á bị “vạ lây” từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung

Sau nhiều năm hưởng lợi với vai trò là các trung tâm sản xuất chi phí thấp phục vụ xuất khẩu sang Mỹ, các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á hiện đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi làn sóng áp thuế của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và các biện pháp trả đũa từ Trung Quốc.
Cuộc chia tay nghìn tỷ: Thương chiến Mỹ - Trung bước vào giai đoạn không khoan nhượng
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Cuộc chia tay nghìn tỷ: Thương chiến Mỹ - Trung bước vào giai đoạn không khoan nhượng

Mỹ giữ mức thuế hơn 100% với hàng hóa Trung Quốc, khiến doanh nghiệp xuất khẩu Trung buộc phải tăng giá, rút khỏi thị trường Mỹ hoặc tìm cách lách luật. Bắc Kinh đáp trả bằng đòn thuế nặng, để đồng nhân dân tệ giảm giá và tăng cường ngoại giao với châu Á - châu Âu. Căng thẳng leo thang khiến thị trường toàn cầu chao đảo, đánh dấu bước ngoặt trong quá trình tách rời kinh tế giữa hai siêu cường.
Báo cáo thị trường năng lượng: Khi Trung Quốc bị cô lập trong vòng vây thuế quan
Quỳnh Chi

Quỳnh Chi

Junior Editor

Báo cáo thị trường năng lượng: Khi Trung Quốc bị cô lập trong vòng vây thuế quan

Chính sách tăng thuế quan đối với Trung Quốc của Tổng thống Trump đã tạo ra hiệu ứng tích cực đến mức Goldman Sachs buộc phải rút lại các dự báo về suy thoái kinh tế trước đó. Tuyên bố này đã kích hoạt làn sóng mua vào mạnh mẽ trên thị trường chứng khoán và gây áp lực đáng kể cho các nhà đầu tư đang nắm giữ vị thế bán khống.