Tình trạng thiếu than, giá nhiên liệu tăng cao và hoạt động ngành công nghiệp bùng nổ sau đại dịch đã gây ra tình trạng thiếu điện trên diện rộng ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Thông qua chính sách bơm tiền của mình, Fed đã giúp thị trường chứng khoán của mình tăng trưởng tốt nhất, nếu xét về tương quan so với lượng tiền họ bơm ra.
Sự phục hồi trên diện rộng của kim loại công nghiệp gần đây sẽ chứng kiến một chất xúc tác tăng giá khác. Chính phủ Trung Quốc có kế hoạch tăng giá điện để chống lại tình trạng thiếu điện ngày càng trầm trọng đe dọa sự phục hồi kinh tế của nước này.
Trong khi nhiều con mắt sẽ đổ dồn vào thị trường chứng khoán Trung Quốc khi đại lục mở cửa trở lại sau 5 ngày tạm nghỉ, các trader ở Úc sẽ tập trung nhiều hơn vào giá hợp đồng tương lai quặng sắt Đại Liên.
Các chủ nợ vẫn chưa nhận được khoản hoàn trả đối với trái phiếu bằng USD được đảm bảo bởi China Evergrande Group và một trong những đơn vị của tập đoàn, đây có thể là lần đầu tiên công ty không thể trả nợ kể từ khi các nhà quản lý thúc giục công ty này tránh vỡ nợ trong ngắn hạn.
Nền kinh tế số hai thế giới đang đối mặt tình trạng thiếu điện do nhiều yếu tố, từ lực cầu tăng mạnh, thời tiết cực đoan cho đến nỗ lực cắt giảm phát thải.
Theo Goldman Sachs, tổng nợ từ các công ty tài chính của chính quyền địa phương tại Trung Quốc đã lên tới 53.000 tỷ nhân dân tệ, tương đương 8.200 tỷ USD.
Sự lo lắng về tăng trưởng của Trung Quốc có thể tăng cao hơn nữa, gây ra những khó khăn hơn nữa đối với các tài sản rủi ro. Bloomberg Economics đã cắt giảm dự báo của họ đối với PMI sản xuất chính thức của ngày thứ Năm xuống 49.7 - so với mức đồng thuận là 50.0 - do tác động của tình trạng thiếu năng lượng. Đây sẽ là lần thu hẹp đầu tiên kể từ tháng 2 năm 2020.