Thị trường chứng khoán đã kết thúc tuần đầu tiên tháng 6 với kết quả không tốt, khi dữ liệu việc làm mạnh mẽ của Mỹ tiếp tục củng cố kỳ vọng Fed thắt chặt chính sách
Sẽ có nhiều hoài nghi về đà hồi phục trong thị trường gấu này, khi doanh thu và tăng trưởng đều có nguy cơ suy yếu, nhưng Trung Quốc có thể cản lại động lực này với báo cáo PMI và thay đổi chính sách. Rủi ro lạm phát cũng đang rất rõ ràng khi hàng hóa tiếp tục thổi phồng áp lực giá trước thềm cuộc họp các quan chức EU và OPEC+.
Fed đã nói rõ rằng sẽ không nản lòng với những đợt tăng lãi suất tiếp theo bất chấp sự biến động của thị trường. Vấn đề quan trọng mà các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt là lạm phát vẫn ở mức cao không thể chấp nhận được. Cả CPI (8.3% YoY) và PPI (11% YoY) được công bố vào tuần trước đều cho thấy áp lực giá tiếp tục tăng trong những tháng tới. Với những bất ổn đáng kể về thời điểm kết thúc các tai ương từ phía cung (chiến lược 0-COVID của Trung Quốc và xung đột Ukraine-Nga), vẫn tồn tại rủi ro kỳ vọng lạm phát tiếp tục tăng.
Đồng Yen có nhiều dư địa suy yếu hơn trong năm 2022 vì các phân tích cơ bản của nó vẫn cực kỳ tiêu cực. Những lý do “bearish” rõ ràng nhất - chính sách tiền tệ, tăng trưởng chậm chạp, phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, nợ chính phủ khổng lồ - đã được đề cập rộng rãi trong những tuần gần đây và không cần phải nhắc lại.
Lợi suất trái phiếu tăng vọt và cổ phiếu biến động mạnh sau khi Cục Dự trữ Liên bang đưa ra dự báo về một loạt các đợt tăng lãi suất mà họ kỳ vọng sẽ giúp hạ nhiệt lạm phát nhanh chóng trong năm tới.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm nay. Nguyên nhân được giải thích là do số ca lấy nhiễm Covid-19 lại gia tăng, sự gián đoạn chuỗi cung ứng vẫn tiếp tục và lạm phát cao hơn cản trở sự phục hồi kinh tế.
Các chuyên gia từ ngân hàng J.P. Morgan kỳ vọng nền kinh tế toàn cầu sẽ tiếp đà tăng trưởng trong năm 2022. Thị trường chứng khoán và hàng hóa được dự báo sẽ tiếp tục hưởng lợi.
Để đi tìm manh mối trả lời cho câu hỏi điều gì sẽ xảy ra với Trung Quốc, hãy nhìn vào những gì đã diễn ra với kinh tế Nhật Bản sau thời kỳ "siêu tăng trưởng" trong những năm 1980.
Đối mặt với tăng trưởng mạnh mẽ và giá cả tăng cao, các ngân hàng trung ương trên khắp thế giới đã báo hiệu rằng thời điểm bắt đầu bình thường hóa các chính sách sắp xảy ra.