Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq 100 đều suy yếu do lợi suất trái phiếu kho bạc tiếp tục tăng. Đợt phong tỏa tại Trung Quốc cũng gây áp lực lên các cổ phiếu năng lượng và chỉ số Hang Seng.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI Hoa Kỳ dự kiến tăng trong tháng thứ bảy liên tiếp, cùng các dữ liệu được công bố sắp tới có thể sẽ kìm hãm đà tăng của S&P 500.
Chứng khoán Mỹ vẫn chịu áp lực khi giới đầu tư đón nhận những phát biểu diều hâu của bà Brainard ngày hôm qua. Cụ thể, nhà hoạch định chính sách tuyên bố rằng việc kiềm chế lạm phát là “điều tối quan trọng”. Nhấn mạnh về một loạt các đợt tăng lãi suất và bắt đầu thắt chặt định lượng với tốc độ nhanh hơn ngay sau tháng Năm. Lợi suất kỳ hạn 10 năm tiệm cận 2.65%, còn cổ phiếu công nghệ hoạt động kém hiệu quả.
Trong giai đoạn chứng khoán tăng mạnh cuối năm 2018, sau mỗi lần tạo đáy là một lần bật tăng rất mạnh. Có vẻ như ai cũng đợi người khác xuống tàu để mình thế chỗ.
Đà tăng ngoạn mục của S&P 500 có vẻ sẽ không sớm suy yếu. Nó có thể được củng cố thêm nữa khi biến thể Delta che phủ triển vọng kinh tế toàn cầu và chiến lược kinh tế với khung thời gian dài của Trung Quốc như một cơn gió ngược cho các cổ phiếu bên ngoài các thị trường phát triển.
Đồng Dollar và lợi suất đã tăng vào thứ Năm và đảo ngược sự sụt giảm của ngày hôm trước. Phiên đấu giá trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm mạnh mẽ hôm thứ Tư đã không thể thúc đẩy một đà tăng bền vững. Điều này đã cho thấy bức tranh toàn cảnh trên thị trường trái phiếu đã dần mờ nhạt. Marko Kolanovic của JPMorgan tin rằng lợi suất và cổ phiếu theo chu kỳ đã chạm đáy vào tuần trước và “hiện đang trên một quỹ đạo đi lên trong phần còn lại của năm”.
Thị trường chứng khoán Mỹ kết phiên 30/7 trong sắc đỏ khi một số đại gia công nghệ lao dốc. Tuy nhiên khi tính chung cả tháng 7, các chỉ số đều đồng loạt đi lên.
Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có thể đang "làm ngơ" nguy cơ lạm phát kéo dài, nhưng những người được cho là có lợi thế nhất - bản thân các công ty - đang có cái nhìn kém lạc quan hơn về vấn đề này.
Kế hoạch cơ sở hạ tầng trị giá hàng nghìn tỷ USD của Tổng thống Biden đang gặp khó khăn và nó có khả năng khiến giá cổ phiếu, trái phiếu và hàng hóa sụt giảm.
Chứng khoán Mỹ vẫn còn nhiều dư địa để tiếp túc đà tăng, bất chấp một số lo ngại rằng sự "phấn khích" quá đà đối với cổ phiếu đang vượt ra khỏi tầm tay khi chỉ số S&P 500 chạm hết mức kỷ lục này đến kỷ lục khác. Các điều kiện tài chính đang ở mức hoặc gần với mức nới lỏng nhất từ trước đến giờ.