CPI tháng Bảy của Mỹ: tăng trưởng y/y: 8.5% (dự báo: +8.7%, kỳ trước: +9.1%). Core CPI tháng Bảy của Mỹ: tăng trưởng y/y: 5.9% (dự báo: +6.1%, kỳ trước: +5.9%)
Diễn biến thị trường: đồng USD bị bán tháo, EUR tăng vọt lên mức 1.0310 - cao nhất trong vòng 2 tháng
CPI hàng năm ở Mỹ được dự báo sẽ giảm xuống mức 8.7% trong tháng Bảy. Hiệu ứng cơ sở có thể gây hiểu lầm khi đánh giá dữ liệu lạm phát. Thị trường cho rằng có gần 70% khả năng Fed sẽ tăng lãi suất 75 bps vào tháng 9.
Thị trường châu Á - Thái Bình Dương có vẻ đã sẵn sàng cho một phiên giao dịch rủi ro, chứng kiến các cổ phiếu giảm điểm trong phiên Mỹ qua đêm, nổi bật là Nasdaq-100 giảm 1.15% sau khi Micron (nhà sản xuất chip nhớ lớn nhất nước Mỹ) công bố báo cáo thu nhập gây thất vọng. Đồng USD tăng nhẹ so với AUD high-beta.
Đề xuất rằng Ngân hàng Trung ương Anh nên đặt một mục tiêu khác với mục tiêu lạm phát hiện tại chẳng khác nào việc “tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa” và không có khả năng hồi sinh đồng bảng Anh đang suy yếu.
Số liệu Non-farm tháng Bảy ghi nhận có thêm 528k việc làm mới ngoài lĩnh vực nông nghiệp được thêm mới tại nước Mỹ. Con số này thậm chí cao hơn nhiều con số tháng Sáu (398k) và hơn gấp đôi so với dự báp 250k của Bloomberg. Tỷ lệ thất nghiệp còn giảm nhẹ về mức 3.5% từ mức 3.6% duy trì trong 4 tháng trước đó.
Báo cáo việc làm phi nông nghiệp của Mỹ trong tháng 7 đã tăng cao hơn gần gấp đôi so với kỳ vọng, tuy nhiên mọi chuyện liệu có thật sự tươi đẹp như vậy?
Dữ liệu lạm phát tháng 7 của Mỹ được công bố vào thứ Tư sẽ là tâm điểm của tuần. Ngoài ra, nhà đầu tư cần lưu tâm đến thị trường chứng khoán, phát biểu của các quan chức Fed và GDP của Vương quốc Anh.
Tâm lý thị trường tiếp tục được cải thiện trong tuần qua. Trên phố Wall, hợp đồng tương lai Nasdaq, Dow S&P 500 tăng nhẹ (1.84% và 0.23%) trong khi Dow Jones giảm 0.31%.