Người tiêu dùng Mỹ đang giảm bớt kỳ vọng về mức độ lạm phát trong nửa cuối tháng 5 so với đầu tháng, mặc dù mức lạm phát hiện tại vẫn ở mức cao, đè nặng lên tâm lý tiêu dùng.
Đơn đặt hàng thiết bị kinh doanh tại các nhà máy ở Mỹ đã tăng nhiều hơn dự báo trong tháng 4, cho thấy các công ty vẫn tập trung đầu tư dài hạn bất chấp triển vọng không chắc chắn và lãi suất cao.
Các quan chức Fed gần đây đang có sự đồng nhất trong quan điểm về chính sách của họ. Điều này có thể dẫn đến nhiều rủi ro như suy giảm tăng trưởng kinh tế, biến động trong tiền tệ và lãi suất.
Ông ấy có một công việc có mức lương cao. Chiến tranh và thiên tai khiến ông luôn phải cố gắng. Ông ấy thường xuyên đáp máy bay đến những nơi xa xôi, đi đàm phán với lãnh đạo địa phương. Đó là một người vô cùng thông minh. Và khi cuộc bầu cử vào tháng 11 đến gần, ông ấy sẽ dành nhiều thời gian để phân tích biểu đồ. Hóa ra, tổng thống Mỹ và những tay buôn dầu ''hào hoa'' có rất nhiều điểm chung.
Trong hai năm qua, phần lớn các nhà kinh tế đã dự đoán nền kinh tế Mỹ sẽ suy thoái. Thậm chí, đây là lần dự báo suy thoái được nhiều người mong đợi nhất nhưng lại không thành hiện thực. Giống như nhân vật Godot trong vở kịch nổi tiếng, suy thoái đã “bỏ quên” nước Mỹ.
AUD/USD giảm từ đỉnh trong ngày 0.6650. Đồng AUD chịu áp lực khi đồng USD được mua mạnh sau khi S&P Global công bố báo cáo PMI sơ bộ lạc quan của Mỹ tháng 5. Chỉ số DXY lấy lại gần như toàn bộ khoản giảm trong ngày và tăng lên 104.90.
EUR/USD đã phải trả lại phần lớn mức tăng trong ngày. Cặp tiền giảm từ mức cao trong ngày khoảng 1.0860 sau khi S&P Global công bố báo cáo PMI sơ bộ tháng 5 của Mỹ đầy hứa hẹn.
Hoạt động kinh doanh của Mỹ đã tăng tốc vào đầu tháng 5 với tốc độ nhanh nhất trong hai năm, phần lớn phản ánh sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn của các công ty dịch vụ và đi kèm với sự gia tăng lạm phát.
HĐTL chỉ số chứng khoán Mỹ tăng điểm sau khi Nvidia công bố kết quả kinh doanh ấn tượng. Ngược lại, chứng khoán châu Á giảm điểm sau phiên giảm của thị trường ngoài Mỹ vào đầu ngày thứ Tư.