Triển vọng tiêu cực bao trùm thị trường châu Á - Thái Bình Dương do áp lực từ phiên Mỹ. Lợi suất Mỹ 10 năm đạt mức cao nhất kể từ tháng 2 năm 2011 sau khi tăng 18bps.
Thị trường chứng khoán sụt giảm sâu đầu phiên Á vào thứ Năm trong bối cảnh khả năng cho một cú hạ cánh mềm mờ nhạt dần, sau khi Fed tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản và báo hiệu thắt chặt mạnh mẽ hơn nữa.
Thị trường chứng khoán châu Á mở cửa trong áp lực sau khi chứng khoán Mỹ đóng cửa giảm điểm và lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ chạm mức cao nhất trong nhiều năm, khi các nhà đầu tư chuẩn bị cho kịch bản Fed sẽ diều hâu
Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ gần như đi ngang trong phiên Á đầu ngày thứ Tư, khi các nhà giao dịch chờ đợi quyết định tăng lãi suất từ Cục Dự trữ Liên bang đêm nay.
Thị trường chứng khoán Mỹ đang cố gắng tạo ra một đợt phục hồi khiêm tốn, trước khi chứng kiến quyết định tăng lãi suất của Fed trong cuộc họp giữa tuần này
Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ giảm điểm đầu ngày thứ Sáu, Phố Wall chuẩn bị đóng cửa tuần tiêu cực, và các nhà giao dịch đã nhận được lời cảnh báo từ báo cáo thu nhập không khả quan của FedEx.
Chứng khoán châu Á tiếp nối đà tăng của tài sản rủi ro toàn cầu khi thị trường đặt cược rằng báo cáo CPI Mỹ tháng 8 sẽ cho thấy lạm phát đã chạm đỉnh và bắt đầu hạ nhiệt.
Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ tăng nhẹ đầu phiên Á, khi các nhà đầu tư chờ đợi báo cáo CPI tối thứ Ba, một dữ liệu lạm phát quan trọng trước cuộc họp tháng 9 của Fed.
Chứng khoán Nhật Bản và Úc tăng tích cực, hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ cũng tăng cao hơn sau khi S&P 500 và Nasdaq 100 đóng cửa tăng vào thứ Sáu tuần trước, kết thúc chuỗi 3 tuần giảm điểm liên tục. Cổ phiếu công nghệ, cổ phiếu meme và Bitcoin đều tăng giá vào cuối tuần.