Rủi ro lớn nhất đối với phe bán USD là biểu đồ Dot-Plot sắp tới

Rủi ro lớn nhất đối với phe bán USD là biểu đồ Dot-Plot sắp tới

16:17 05/06/2023

Liệu USD có thể giữ vững đà tăng của ngày thứ Sáu hay tăng cao hơn sẽ phụ thuộc rất nhiều vào biểu đồ dot plot mới nhất của Cục Dự trữ Liên bang - được công bố tại cuộc họp tháng Sáu.

USD đã tăng vào thứ Sáu (2/6) khi các nhà đầu tư hạ kỳ vọng cắt giảm lãi suất trong năm nay sau khi dữ liệu Non-farm được công bố. Tuy nhiên, trong khi nhiều trader dự đoán Fed sẽ tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản vào tháng 7, nhưng vẫn cho rằng NHTW cắt giảm lãi suất trong năm nay. Rủi ro đối với phe bán USD là biểu đồ dot plot đẩy lùi ý tưởng này do những phát biểu gần đây của Fed.

Mặc dù vậy, một rủi ro đuôi lớn hơn là biểu đồ dot plot còn chỉ ra 2 lần thắt chặt nữa trong năm nay - điều mà các nhà đầu tư chắc chắn không định giá. Chủ tịch Fed St. Louis James Bullard đã đề cập đến khả năng này và không chỉ có mình ông đưa ra quan điểm này.

Trong biểu đồ dot plot tháng 3, bốn thành viên cho rằng lãi suất cần phải trên 5.5%, thậm chí còn có thể tăng do thị trường lao động vẫn mạnh và PCE lõi vẫn ở mức rất cao là 4.7% YoY. Nếu nhiều hơn bốn thành viên dự báo lãi suất sẽ vượt quá 5.5% trong năm nay thì chắc chắn USD còn tăng mạnh hơn nữa, vì các nhà đầu tư nhận ra rằng họ đang đánh giá thấp cam kết của ngân hàng trung ương Hoa Kỳ sẵn sàng làm bất cứ điều gì cần thiết để kiềm chế lạm phát.

Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Thị trường tài chính trước sóng gió mới từ chính sách thương mại của Mỹ
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Thị trường tài chính trước sóng gió mới từ chính sách thương mại của Mỹ

Thị trường tài chính toàn cầu đang căng thẳng sau khi Mỹ thay đổi đột ngột chính sách thương mại và gia tăng nguy cơ can thiệp vào Fed. IMF cảnh báo rủi ro tài chính leo thang, trong khi Trung Quốc phản ứng cứng rắn với bất kỳ thỏa thuận nào gây tổn hại đến lợi ích của nước này. Nhà đầu tư đang dõi theo diễn biến trái phiếu và USD để đo lường mức độ áp lực lên chính quyền Trump.
Phụ thuộc hay tự chủ: Con đường nào cho nền kinh tế Mỹ hiện nay?
Mai Khánh Linh

Mai Khánh Linh

Junior Editor

Phụ thuộc hay tự chủ: Con đường nào cho nền kinh tế Mỹ hiện nay?

Trong thương mại, độc lập là sức mạnh. Phụ thuộc là rủi ro. Một quốc gia càng có khả năng tự cung tự cấp, càng có nhiều quyền kiểm soát vận mệnh kinh tế của chính mình. Ngược lại, khi phụ thuộc vào hàng hóa, nguyên liệu hoặc công nghệ từ bên ngoài, quốc gia đó trở nên dễ tổn thương trước các cú sốc địa chính trị, gián đoạn chuỗi cung ứng hay sự thao túng của đối thủ.
Trump đẩy mạnh áp lực lên Powell: Cảnh báo suy thoái kinh tế nếu Fed không nhanh chóng hạ lãi suất
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Trump đẩy mạnh áp lực lên Powell: Cảnh báo suy thoái kinh tế nếu Fed không nhanh chóng hạ lãi suất

Trong một diễn biến mới nhất phản ánh mối quan hệ căng thẳng giữa Nhà Trắng và chính sách tiền tệ độc lập, Tổng thống Donald Trump đã gia tăng áp lực lên Cục Dự trữ Liên bang (Fed) với cảnh báo nghiêm khắc về nguy cơ suy thoái kinh tế nếu không có động thái hạ lãi suất nhanh chóng.
Trump, Vance và cuộc tấn công vào các trường đại học Mỹ dưới danh nghĩa chống bài Do Thái
Huyền Trần

Huyền Trần

Junior Analyst

Trump, Vance và cuộc tấn công vào các trường đại học Mỹ dưới danh nghĩa chống bài Do Thái

Chính quyền Trump đang lợi dụng cáo buộc bài Do Thái để gây áp lực lên các trường đại học, nhằm kiểm soát tư tưởng và phá vỡ nền học thuật tự do. Các yêu sách can thiệp sâu vào tuyển sinh, nhân sự và quan điểm chính trị cho thấy mục tiêu không phải là bảo vệ sinh viên Do Thái mà là trấn áp môi trường học thuật độc lập. Nếu thành công với Harvard, cả hệ thống giáo dục đại học Mỹ có thể bị khuất phục.
Chính sách thương mại của Trump khiến thị trường Mỹ đứng trước nguy cơ khủng hoảng
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Chính sách thương mại của Trump khiến thị trường Mỹ đứng trước nguy cơ khủng hoảng

Làn sóng bán tháo dữ dội đang càn quét khắp thị trường Mỹ, với cổ phiếu, trái phiếu chính phủ dài hạn và USD đồng loạt lao dốc, phản ánh rõ nét hệ quả trực tiếp từ các quyết sách của chính quyền Tổng thống Donald Trump. Bức tranh kinh tế ảm đạm này đang làm dấy lên ba mối lo ngại chính có thể xói mòn nền tảng kinh tế vững chắc nhất thế giới.
Khi những điều phi lý trở thành chuẩn mực: Định nghĩa lại ‘bình thường’ trong thời đại siêu bình thường hóa
Trà Giang

Trà Giang

Junior Editor

Khi những điều phi lý trở thành chuẩn mực: Định nghĩa lại ‘bình thường’ trong thời đại siêu bình thường hóa

Trong bối cảnh các chỉ số tài chính dường như chỉ còn phản ánh kỳ vọng đầu cơ và chính sách nới lỏng cực độ hơn là nền tảng thực của nền kinh tế, ngày càng nhiều chuyên gia cho rằng toàn bộ hệ thống kinh tế hiện tại đã rơi vào một trạng thái đặc biệt: siêu bình thường hóa (hypernormalization).
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ