Quan điểm Nomura: Lợi suất chạm đỉnh, BOJ hành động ra sao?

Quan điểm Nomura: Lợi suất chạm đỉnh, BOJ hành động ra sao?

Võ Trí Mạnh

Võ Trí Mạnh

Junior Analyst

15:58 10/02/2022

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản hiện đang không chắc chắn liệu có kiềm chế được lợi suất 10 năm tăng trên 0.25%.

Lợi suất chạm đỉnh, BOJ hành động như thế nào?
Lợi suất chạm đỉnh, BOJ hành động như thế nào?

Nếu trường hợp xấu nhất xảy ra, động thái trên có thể khiến đồng Yên suy yếu mạnh do chênh lệch lợi suất ngày càng lớn khi lợi suất của Mỹ có vẻ sẽ tăng cao hơn nữa, Takahide Kiuchi, nhà kinh tế điều hành tại Viện nghiên cứu Nomura cho biết trong một báo cáo.

  • Lưu ý: Thị trường trái phiếu chính phủ Nhật Bản (JGB) đang quan sát hành động của BOJ khi lợi suất 10 năm đạt đến ngưỡng giới hạn 0.25% mà BOJ chấp nhận cho thời gian đáo hạn. Lợi suất đã tăng lên mức cao nhất trong 6 năm tại 0.22% vào thứ Năm
  • Người dân tỏ ra khó chịu đối với sự suy yếu của đồng Yên (bởi vì đồng tiền yếu tạo ra áp lực tăng giá)
  • Nếu BOJ nghiêm túc về việc giới hạn lợi suất, động thái này sẽ thúc đẩy việc mua trái phiếu như một lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên, xu hướng mua trái phiếu đã giảm xuống kể từ năm 2016
  • BOJ tỏ ra không quá lo lắng về những lý do khiến họ thiết lập giới hạn vào tháng 3/2021, đó là làm tăng độ biến động của thị trường, duy trì thanh khoản và cải thiện lợi nhuận của các tổ chức tài chính bằng cách làm dốc đường cong lợi suất. Chính phủ đã giới thiệu kế hoạch để tiến hành các hoạt động không giới hạn mua lãi suất cố định, liên tiếp để ngăn chặn phản ứng thái quá từ thị trường
  • BOJ có khả năng sẽ can thiệp khi lợi suất kỳ hạn 10 năm tăng trên 0.25%

Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

Ngân hàng Trung ương Anh có thể đón đầu xu hướng với việc cắt giảm lãi suất 50 bps
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Ngân hàng Trung ương Anh có thể đón đầu xu hướng với việc cắt giảm lãi suất 50 bps

Cuộc họp về chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) vào thứ Năm đi kèm với một đánh giá kinh tế hàng quý. Ủy ban Chính sách Tiền tệ (MPC) sẽ có những triển vọng mới nhất về nền kinh tế và lạm phát trong tầm tay. Mọi thứ đang dần trở nên rõ ràng, và tất cả đều cho thấy sự chậm lại — bao gồm cả việc tăng giá tiêu dùng và tăng trưởng.
Trật tự kinh tế toàn cầu cũ đã không còn
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Trật tự kinh tế toàn cầu cũ đã không còn

Trật tự kinh tế toàn cầu do Mỹ dẫn dắt đang dần sụp đổ, để lại khoảng trống quyền lực mà Trung Quốc và các nền kinh tế lớn khác buộc phải suy nghĩ lại cách thích nghi. Khi Mỹ rút khỏi vai trò “người cân bằng cuối cùng”, cuộc chiến thương mại Mỹ–Trung không chỉ là vấn đề thuế quan hay xuất nhập khẩu, mà phản ánh sự rạn nứt sâu sắc của hệ thống toàn cầu vốn dựa trên hợp tác và điều phối vĩ mô.
Không thể có giải pháp nhanh chóng nào cho rạn nứt thương mại Mỹ - Trung
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Không thể có giải pháp nhanh chóng nào cho rạn nứt thương mại Mỹ - Trung

Thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang rơi vào tình trạng đình trệ nghiêm trọng, với mức thuế cao ngất ngưởng, khiến việc phục hồi không dễ dàng. Mặc dù có thể đạt được một số thỏa thuận giảm thuế, nhưng mức thuế vẫn sẽ cao hơn nhiều so với đầu năm và sẽ không thể giải quyết nhanh chóng các vấn đề cơ bản gây căng thẳng giữa hai nền kinh tế này. Những thay đổi lâu dài về mô hình tăng trưởng, cạnh tranh chiến lược và các vấn đề địa chính trị sẽ là rào cản lớn trong việc đạt được một thỏa thuận toàn diện.