Tỷ giá GBP/USD duy trì ở vùng đáy trong khoảng hơn một tháng qua khi Chính phủ Anh dành chiến thắng trong cuộc bỏ phiếu đầu tiên của Nghị viện sau dự luật gây tranh cãi của họ vi phạm thoả thuận Brexit với Liên minh châu Âu.
Châu Âu đã không thể bắt kịp sự hưng phấn của TTCK Mỹ trong phiên giao dịch ngày thứ Hai - ngay cả sau khi dữ liệu kinh tế lạc quan của Trung Quốc khiến USD/CNH giảm xuống dưới 6.8. Thật khó để chú ý quá nhiều vào price action, với cuộc họp của Fed sẽ diễn ra vào ngày mai.
Đồng bảng Anh đang phớt lờ trước dữ liệu việc làm của Vương quốc Anh trong tháng 7, tháng 8, ít nhất cho đến khi thấy được tác động của việc kết thúc gói cứu trợ thất nghiệp vào tháng tới.
Thị trường trái phiếu kho bạc đang kỳ vọng cao vào Fed khi muốn họ tính toán lại kỳ vọng lạm phát và lật ngược xu thế tăng của lợi suất, thứ đã xuất hiện kể từ khi ông Powell đưa ra kế hoạch mới nhằm cho phép làm phát tăng "thả phanh".
Bong bóng tài sản luôn là một đề tài muôn thủa. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng vàng và các kim loại quý có thể sẽ bước vào chu kỳ thổi phồng trong nửa sau của thập kỷ này. Bài viết sau đây sẽ đưa bạn qua các khía cạnh của một bong bóng tài sản và cách để chuẩn bị đối mặt với nó.
Đợt giảm giá đầu tháng Chín vừa rồi trên thị trường chứng khoán có thể chỉ là sự khởi đầu cho một chuỗi dài biến động sắp tới, khi thị trường đang hình thành cấu trúc “giảm sốc - tăng sốc” tương tự thời kỳ hậu khủng hoảng 2009.
Tỷ giá GBP/USD giao dịch xung quanh 1.2830 vào đầu phiên giao dịch châu Á sáng thứ Ba. Điều này được dẫn dắt bởi khả năng đảng Bảo Thủ sẽ “đạp tan” những nỗ lực nhằm chặn Dự luật thị trường nội bộ (IMB) của đảng Lao Động.
Theo phân tích của Bloomberg Intelligence, việc đợt sụt giảm vừa qua chỉ tập trung ở 1 số ít cổ phiếu cho thấy tín hiệu về 1 sự dịch chuyển khỏi các loại cổ phiếu công nghệ đắt đỏ