Các khoản trợ cấp đã đến tay người dân Mỹ, kế hoạch cơ sở hạ tầng đang được thảo luận, quá trình triển khai vắc xin, mở cửa nền kinh tế - và trên hết, các thị trường lãi suất đang cho thấy rằng Fed sẽ chỉ tăng lãi suất lên khoảng 2%.
Đường cong lợi suất của Hoa Kỳ nhiều khả năng sẽ dốc lên một cách đáng kể, thậm chí sớm hơn nhiều trước khi những số liệu cho thấy chúng ta đang ở giai đoạn đầu của chu kỳ gia tăng lạm phát bền vững.
Dầu đã mắc phải hội chứng “Groundhog Day” trong những tuần gần đây khi mỗi ngày mới đều diễn ra giống ngày hôm trước, với WTI bị mắc kẹt gần mốc $60. Một loạt các báo cáo ngày hôm nay và ngày mai có thể giúp đưa giá ra khỏi biên độ hiện tại.
Kỳ vọng "base effect" sẽ đẩy nhanh tốc độ lạm phát tại Hoa Kỳ, thể hiện qua chỉ số CPI sắp được công bố vào tối nay. Trái phiếu đang có khởi đầu không mấy thuận lợi với lợi suất 10 năm của Hoa Kỳ đạt mức 1.70%, giúp thúc đẩy đồng bạc xanh.
Với SGD cao hơn khoảng ~1.1% so với dải giữa dựa trên mô hình của ANZ, nó trông có vẻ hấp dẫn trong vai trò một đồng tiền tài trợ trong trường hợp không có thay đổi trong chính sách tiền tệ vào thứ Tư này.
Giá trị giao dịch của chứng khoán Việt Nam đã đạt mức đỉnh cao nhất mọi thời đại vào thứ Hai một phần nhờ vào dòng vốn khổng lồ của các nhà đầu tư nhỏ lẻ đổ vào thị trường trong thời gian gần đây.
Đồng USD có thể sẽ giảm thêm một nhịp nữa từ góc độ phân tích kỹ thuật. Biểu đồ dưới đây cho thấy Chỉ số Bloomberg Dollar Index hoàn thành Sóng Elliott 3 và hiện đang bước vào sóng thứ 4. Đó là một sóng điều chỉnh trước khi bước vào làn sóng thứ 5 cuối cùng, sẽ là sự tiếp diễn của của xu hướng giảm.
Động lượng tăng của thị trường châu Á đã mất dần kể từ khi chứng khoán Trung Quốc đánh mất "phong độ" sau đợt nghỉ Tết Nguyên đán cách đây chưa đầy 2 tháng. Tuy nhiên vào thời điểm hiện tại, có vẻ như "sự trỗi dậy" của đại dịch sẽ khiến cổ phiếu ở khu vực này khó lấy lại được động lượng trước đây.