Nhận định đồng Bảng Anh: GBP thận trọng trước báo cáo CPI Mỹ

Nhận định đồng Bảng Anh: GBP thận trọng trước báo cáo CPI Mỹ

Phạm Anh Vũ

Phạm Anh Vũ

Junior Analyst

15:22 13/09/2022

Đồng bảng Anh nối dài đà tăng sáng nay do đồng USD yếu hơn cũng như tỷ lệ thất nghiệp ở mức 3.6% trong tháng 7.

Tiền lương (bao gồm tiền thưởng) đã vượt ước tính cộng thêm áp lực lạm phát, khiến BoE có thể có chính sách quyết liệt hơn.

Cuối ngày hôm nay, lạm phát của Hoa Kỳ là tâm điểm với dự đoán 8.1%, đây sẽ là mức thấp nhất trong 5 tháng do giá năng lượng giảm. Điều này dẫn đến USD yếu hơn trong tuần này nhưng nếu con số vượt dự đoán có thể USD tăng.

LỊCH KINH TẾ GBP/USD

gbpusd economic calendar

Thị trường tiền tệ price in khả năng tăng lãi suất 70bps sắp tới của BOE với xác suất 80% và có thể lên 75bps khi dữ liệu lạm phát sắp tới của Anh tăng.

XÁC SUẤT LÃI SUẤT BOE

BOE interest rate probabilities

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

BIỂU ĐỒ GBP/USD KHUNG DAILY

gbpusd daily chart

Hành động giá GBP/USD chạm kháng cự dọc theo đường xu hướng dài hạn (màu đen). Thị trường dự kiến sẽ thận trọng trước lạm phát của Hoa Kỳ, khi chỉ báo RSI ở mức 50.

Mức kháng cự:

  • 1.1800
  • Đường xu hướng kháng cự

Mức hỗ trợ:

  • EMA 20 ngày (màu tím)
  • 1.1600

DailyFX

Broker listing

Cùng chuyên mục

Ngân hàng Trung ương Anh có thể đón đầu xu hướng với việc cắt giảm lãi suất 50 bps
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Ngân hàng Trung ương Anh có thể đón đầu xu hướng với việc cắt giảm lãi suất 50 bps

Cuộc họp về chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) vào thứ Năm đi kèm với một đánh giá kinh tế hàng quý. Ủy ban Chính sách Tiền tệ (MPC) sẽ có những triển vọng mới nhất về nền kinh tế và lạm phát trong tầm tay. Mọi thứ đang dần trở nên rõ ràng, và tất cả đều cho thấy sự chậm lại — bao gồm cả việc tăng giá tiêu dùng và tăng trưởng.
Trật tự kinh tế toàn cầu cũ đã không còn
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Trật tự kinh tế toàn cầu cũ đã không còn

Trật tự kinh tế toàn cầu do Mỹ dẫn dắt đang dần sụp đổ, để lại khoảng trống quyền lực mà Trung Quốc và các nền kinh tế lớn khác buộc phải suy nghĩ lại cách thích nghi. Khi Mỹ rút khỏi vai trò “người cân bằng cuối cùng”, cuộc chiến thương mại Mỹ–Trung không chỉ là vấn đề thuế quan hay xuất nhập khẩu, mà phản ánh sự rạn nứt sâu sắc của hệ thống toàn cầu vốn dựa trên hợp tác và điều phối vĩ mô.
Không thể có giải pháp nhanh chóng nào cho rạn nứt thương mại Mỹ - Trung
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Không thể có giải pháp nhanh chóng nào cho rạn nứt thương mại Mỹ - Trung

Thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang rơi vào tình trạng đình trệ nghiêm trọng, với mức thuế cao ngất ngưởng, khiến việc phục hồi không dễ dàng. Mặc dù có thể đạt được một số thỏa thuận giảm thuế, nhưng mức thuế vẫn sẽ cao hơn nhiều so với đầu năm và sẽ không thể giải quyết nhanh chóng các vấn đề cơ bản gây căng thẳng giữa hai nền kinh tế này. Những thay đổi lâu dài về mô hình tăng trưởng, cạnh tranh chiến lược và các vấn đề địa chính trị sẽ là rào cản lớn trong việc đạt được một thỏa thuận toàn diện.