Ngày 31/3, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã phác thảo kế hoạch đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng và ứng phó với biến đổi khí hậu trị giá 2.300 tỷ USD. Nhưng liệu rằng hành động chi tiền phát triển của Mỹ có giúp nước này thắng Trung Quốc về cơ sở hạ tầng?
Nhà đầu tư nổi tiếng Kevin O’Leary cho biết ông sẽ chỉ mua bitcoin được khai thác bền vững ở các quốc gia sử dụng năng lượng sạch - chứ không phải “đồng tiền máu” được khai thác ở Trung Quốc.
Sự quan tâm đến dự án đồng Nhân dân tệ kỹ thuật số của Trung Quốc có thể đã phần nào được thúc đẩy bởi giá Bitcoin tăng vọt, ngay cả khi đồng tiền mã hóa này bị cấm ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Hôm thứ Năm, ngân hàng trung ương Trung Quốc đã cảnh báo về những rủi ro tài chính đã tồn tại trong nhiều năm, cũng như những cú shock từ những bất ổn ở nước ngoài
Giá xuất khẩu của Trung Quốc - một thước đo gián tiếp có thể được tính bằng giá nhập khẩu của Hoa Kỳ - có thể trở thành gốc rễ cho vấn đề lạm phát tăng cao toàn cầu. Ngành công nghiệp của quốc gia này có thể đang sản xuất bằng hoặc đã cao hơn công suất tiềm năng; do đó, Bloomberg Economic ngày càng kỳ vọng kinh tế hồi phục nhanh hơn.
Vào tháng 10, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa kỷ niệm ngày Quốc Khánh với Tuần lễ Vàng của mình. Tương tự như Tết Nguyên Đán ở Việt Nam, Trung Quốc bước vào kỳ nghỉ lễ, các hoạt động kinh doanh đóng cửa, ngừng sản xuất và vận chuyển hàng hóa trong 14 ngày.
Để chống lại lạm phát cao, các Ngân hàng Trung ương lớn trên toàn cầu đã áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, dẫn đầu là FED với chính sách diều hâu (Hawkish). Tuy nhiên Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) không quá lo lắng về vấn đề lạm phát vì mức lạm phát ở Trung Quốc thấp hơn nhiều, thậm chí ở mức âm vào hiện tại.