Chứng khoán châu Âu giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 2/4, khi nhóm cổ phiếu chăm sóc sức khỏe chịu áp lực bán tháo, trong bối cảnh giới đầu tư đứng trước nguy cơ căng thẳng thương mại leo thang giữa Mỹ và châu Âu.
Châu Âu cần một chiến lược công nghiệp độc lập để đối phó hiệu quả với những thách thức ngày càng gia tăng từ Trung Quốc và Mỹ. Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu khốc liệt, việc phụ thuộc vào các nền kinh tế lớn khác khiến EU dễ bị tổn thương trước biến động thị trường và chính sách bảo hộ.
Thị trường tài chính đang chứng kiến một làn sóng kỳ vọng mới về khả năng Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ phải đẩy nhanh tiến trình cắt giảm lãi suất, phản ứng trước hai thách thức lớn: nguy cơ từ các biện pháp thuế quan của Mỹ và tình trạng bất ổn chính trị ngày càng gia tăng trong khu vực đồng euro.
Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) nên đóng vai trò chủ động hơn trong việc khôi phục nền kinh tế. Với bối cảnh tăng trưởng chậm và áp lực lạm phát giảm dần, ECB cần linh hoạt điều chỉnh chính sách tiền tệ, kết hợp chặt chẽ với các biện pháp tài khóa để thúc đẩy đầu tư, tiêu dùng và tạo động lực mới cho khu vực đồng euro.
Khu vực tư nhân Pháp tiếp tục thu hẹp tháng thứ tư liên tiếp do khủng hoảng chính trị, với chỉ số PMI đạt 46.7 trong tháng 12. Sự bất ổn chính trị kéo dài và sự thay đổi lãnh đạo có thể sẽ khiến nền kinh tế Pháp đối mặt với khó khăn trong tương lai.
Các chuyên gia kinh tế nhận định Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có khả năng sẽ cắt giảm lãi suất cơ bản 25 bps xuống còn 3% vào ngày 12/12. Bên cạnh đó, bất ổn chính trị ở Pháp và chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ của ông Donald Trump khiến bức tranh kinh tế của khu vực đồng euro trở nên u ám hơn.
ECB được dự báo sẽ giảm lãi suất tiền gửi xuống 2% vào tháng 6/2025 sau một loạt các đợt cắt giảm liên tiếp, theo khảo sát của Bloomberg. Khoảng 65% chuyên gia kỳ vọng rằng chính sách lãi suất sẽ chuyển sang mức kích thích kinh tế vào cuối năm 2025, phản ánh áp lực từ tăng trưởng chậm và lạm phát yếu trong khu vực đồng euro.
Pháp đang chìm trong "khủng hoảng" chính sách tài khóa, thâm hụt ngân sách ngày càng trầm trọng dù Tổng thống Macron đã cố gắng cải cách. Giờ đây, nước Pháp đối diện với lựa chọn khắc nghiệt: cắt giảm chi tiêu và thuế, hoặc rơi vào vòng xoáy nợ nần không lối thoát.
Các nhà hoạch định chính sách của ECB hiện không có kế hoạch thảo luận về việc mua trái phiếu chính phủ Pháp và vẫn cho rằng các chính trị gia Pháp phải trấn an các nhà đầu tư đang lo sợ trước viễn cảnh về một chính phủ cực hữu
Cùng ngày một thanh niên 17 tuổi gốc Bắc Phi bị cảnh sát bắn chết ở vùng bên ngoài Paris, những thanh thiếu niên tham dự hội thảo tại một trung tâm thanh thiếu niên ở một khu dân cư có thu nhập thấp khác của thành phố cho biết số phận của anh như một lời nhắc nhở mới về sự phân biệt đối xử mà họ phải đối mặt trong xã hội Pháp.
Tổng thống Emmanuel Macron đã hoãn chuyến thăm chính thức tới Đức được lên kế hoạch từ trước khi Pháp trải qua đêm biểu tình và cướp bóc thứ năm do cái chết của một thanh niên.