Dữ liệu sản xuất Nhật Bản và chỉ số tâm lý tiêu dùng Mỹ có thể tác động mạnh đến cặp USD/JPY. Số liệu tích cực từ Nhật Bản có thể thúc đẩy kỳ vọng BoJ tăng lãi suất, trong khi chỉ số Michigan mạnh có thể giảm dự đoán Fed cắt giảm lãi suất. Kết quả là USD/JPY có thể tiến gần mốc 143, hứa hẹn biến động lớn trên thị trường FX.
Trong tuần tới, các nhà đầu tư sẽ xem xét dữ liệu bán lẻ và các báo cáo thu nhập ngành bán lẻ, cùng với bình luận từ các quan chức Cục Dự trữ Liên bang, bao gồm Chủ tịch Jerome Powell, để tìm manh mối về biến động của lãi suất trong tương lai. Thị trường cổ phiếu tăng giá vào thứ Sáu, trong bối cảnh hy vọng thị trường đang ở gần mức đáy sau một đợt giảm giá mạnh, nhưng sự sụt giảm có thể vẫn còn nhiều khả năng tiếp diễn. Các nhà đầu tư trên thị trường tiền điện tử cũng sẽ theo dõi thị trường sau một đợt sụt giá lớn. Trong khi đó, dữ liệu lạm phát của Vương quốc Anh dự kiến cho thấy giá tiêu dùng đã tăng trên 9% trong tháng Tư. Dưới đây là những điều bạn cần biết để bắt đầu một tuần của mình.
Có vẻ như không có gì có thể ngăn cản các nhà giao dịch đặt cược ngày càng tích cực hơn vào việc tăng lãi suất của Fed. Các nhà giao dịch đã tự thuyết phục rằng Powell và các cộng sự phải hành động để chống lại lạm phát bằng bất kể biện pháp nào. Thị trường lợi suất đang khá lạc quạn, và điều đó làm tăng khả năng đảo chiều đột ngột nếu ngân hàng trung ương quyết định thông báo một chính sách kém lạc quan hơn đối với tăng trưởng.
Cục Dự trữ Liên bang, Ngân hàng Trung ương Anh và Ngân hàng Trung ương châu Âu chỉ là 3 trong số các ngân hàng trung ương toàn cầu chuẩn bị cho cuộc họp cuối cùng của năm vào tuần tới, trong bối cảnh lạm phát tăng vọt và lo ngại về Omicron. Chứng khoán Mỹ đang trở lại mức cao kỷ lục, nhưng vẫn có khả năng có những biến động mới sau đợt bán tháo vào tuần trước. Trong khi đó, dữ liệu kinh tế, bao gồm báo cáo về giá sản xuất và doanh số bán lẻ sẽ được chú ý với khả năng Fed tiến gần hơn đến việc tăng lãi suất. Dưới đây là những điều bạn cần biết để bắt đầu một tuần của mình.
Trong một thị trường tài chính toàn cầu đầy biến động và cường điệu, đôi khi thật thoải mái khi thấy rằng các nguyên tắc cơ bản vẫn quan trọng. Đó là trường hợp của đồng Euro, đường đi của nó so với đồng Dollar trong năm nay đã theo sát sự thay đổi trong dữ liệu kinh tế giữa các nền kinh tế Hoa Kỳ và châu Âu.
Sự trỗi dậy của đại dịch đã thu hút được tất cả sự chú ý như một yếu tố khiến tâm lý người tiêu dùng và nhà đầu tư trở xấu đi. Nó cũng trùng hợp với một sự thay đổi hoàn toàn tiêu cực đối với các dữ liệu kinh tế toàn cầu và ở Hoa Kỳ, một sự thay đổi sẽ tiếp tục làm giảm lợi suất và tạo ra sự lo lắng đối với các tài sản rủi ro.
Sự lạc quan về vắc-xin đang loại bỏ các rủi ro liên quan đến chủng virus mới, với chứng khoán Hoa Kỳ đóng cửa ở mức cao nhất mọi thời đại vào thứ Ba. Những nhịp tăng nhỏ cho thấy thị trường vẫn còn thiếu niềm tin, nhưng nửa đầu năm đã mang lại mức tăng ấn tượng hai con số trên hầu hết các chỉ số chính. Ngoại trừ mức tăng 9.7% của FTSE 100.
Nguyên nhân đồng JPY bị bán tháo thông qua USD là do Fed đã thể hiện quan điểm ‘Dovish’ (bồ câu), dữ liệu lạm phát thực (phân kỳ về chính sách tiền tệ), chênh lệch lợi suất giữa TPCP Mỹ và Nhật Bản cùng với kỳ vọng về lạm phát trong tương lai chính là những động lực dẫn dắt tỷ giá USD/JPY lên mức cao nhất trong vòng 1 năm qua. Hay nói cách khác, đồng JPY mất giá thảm hại trước USD!