Việc định giá tác động của chiến tranh và hòa bình lên thị trường tài chính vốn đã khó, nay lại càng trở nên phức tạp hơn khi thế giới bước vào giai đoạn đầy biến động.
Bước sang năm 2025, định giá chứng khoán Châu Âu nhìn chung ở mức trung bình trong lịch sử, nhưng vẫn thấp hơn đáng kể so với Mỹ (khoảng 41%, trong khi mức chênh lệch trung bình là 16%), với tất cả các ngành đều thua thiệt, ngoại trừ công nghệ.
Thị trường chứng khoán châu Âu mở cửa phiên giao dịch cuối tuần trong trạng thái ảm đạm, tiếp tục chịu tác động từ đợt bán tháo mạnh trên Phố Wall trước đó. Nhà đầu tư vẫn duy trì tâm lý thận trọng khi đánh giá loạt báo cáo kết quả kinh doanh từ các tập đoàn lớn, trong bối cảnh triển vọng kinh tế toàn cầu còn nhiều biến số khó lường.
Stoxx Europe 600 tăng gần 9% từ đầu năm, vượt xa mục tiêu dự báo nhờ dòng vốn toàn cầu và kỳ vọng hòa bình tại Ukraine. Tuy nhiên, giới chiến lược gia cảnh báo nguy cơ thị trường điều chỉnh nếu thiếu thêm động lực mới.
Trong khi một số thị trường chứng khoán tại các quốc gia khác vẫn đóng cửa vì kỳ nghỉ lễ, thì tại khu vực châu Á được dự báo sẽ mở cửa nhưng trong trạng thái trầm lắng. Tuy nhiên, tâm lý nhà đầu tư có thể trở nên tích cực sau khi cổ phiếu Mỹ tiếp tục tăng trưởng trong phiên giao dịch ngày thứ Ba.
Chiến thắng trong cuộc bầu cử của Donald Trump đã tạo ra một bức tranh tương phản rõ rệt giữa hai thị trường tài chính lớn nhất thế giới. Trong khi Phố Wall liên tiếp phá vỡ kỷ lục với mức tăng trưởng ấn tượng gần 25% từ đầu năm, thị trường chứng khoán châu Âu lại đang chìm trong lo ngại về tương lai ảm đạm.
Thị trường chứng khoán châu Âu sụt giảm vào thứ năm khi nhà đầu tư tiếp tục theo dõi kết quả kinh doanh của các công ty trước khi dữ liệu lạm phát mới nhất của khu vực đồng Euro được công bố.
Cổ phiếu châu Âu sụt giảm vào thứ Ba khi các nhà đầu tư đối mặt với những bất ổn địa chính trị và động thái hạ lãi suất của các ngân hàng trung ương toàn cầu.
Thị trường chứng khoán châu Âu đã có một phiên giao dịch ảm đạm vào thứ Năm. Nhóm cổ phiếu công nghệ và khai khoáng dẫn đầu đà giảm. Cùng lúc đó, các nhà đầu tư đang chờ đợi báo cáo lạm phát của Mỹ nhằm đưa ra các dự đoán về động thái nới lỏng chính sách tiếp theo của Fed.
Thị trường chứng khoán châu Âu lao dốc xuống mức thấp nhất hai tuần qua vào thứ Ba (08/10). Nguyên nhân chính được cho là do các nhà đầu tư lo ngại về tình hình kinh tế Trung Quốc. Việc Bắc Kinh chưa công bố chi tiết cụ thể về các biện pháp kích cầu đã khiến các ngành như khai khoáng và hàng hiệu, vốn phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc, "chìm nghỉm".
Phiên giao dịch ngày thứ Sáu của thị trường chứng khoán châu Âu kết thúc với sự trầm lắng. Các nhà đầu tư đang lo ngại trước khả năng mở rộng của cuộc xung đột Trung Đông. Tuy nhiên, sự tăng trưởng tích cực của cổ phiếu năng lượng đã giúp chỉ số STOXX 600 duy trì ổn định.
Chứng khoán châu Âu khởi đầu tuần mới khá trầm lắng trước chuỗi sự kiện quan trọng sắp diễn ra trong tuần này, nổi bật nhất là dự đoán về chu kỳ nới lỏng tiền tệ sắp tới của Fed. Nhiều nhà đầu tư đang nghiêng về khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất mạnh hơn dự kiến.