Cập nhật giao dịch các quỹ ETF Vàng phiên 09.04: Các quỹ ETF mua vào lần đầu tiên sau 14 phiên!

Cập nhật giao dịch các quỹ ETF Vàng phiên 09.04: Các quỹ ETF mua vào lần đầu tiên sau 14 phiên!

14:03 12/04/2021

Các quỹ ETF vàng toàn cầu đã mua 42,848 ounces vàng trong phiên giao dịch gần nhất, đẩy tổng lượng bán ròng của năm nay xuống 7.31 triệu ounces - theo dữ liệu do Bloomberg tổng hợp.

Lượng vàng nắm giữ (Daily) của các quỹ ETF toàn cầu. Ảnh: Bloomberg
Lượng vàng nắm giữ (Daily) của các quỹ ETF toàn cầu. Ảnh: Bloomberg

Lượng vàng mua vào tương đương 74.7 triệu USD theo giá giao ngay phiên trước. Tổng số vàng do các quỹ ETF đang nắm giữ đã giảm 6.8% trong năm nay xuống 99.4 triệu ounces. Giá vàng hiện đã giảm 8.1% tính từ đầu năm đến nay xuống $1,741.735/ounce và giảm 0.12% trong ngày.

SPDR Gold Shares - quỹ ETF kim loại quý lớn nhất, duy trì mức nắm giữ trong phiên trước. Tổng số 33 triệu ounces vàng của quỹ hiện có giá trị thị trường là 57.5 tỷ USD.

Các quỹ ETF đã bán 148,776 ounces bạc trong phiên giao dịch gần đây, đẩy mức mua ròng của năm nay xuống 34 triệu ounces. 

Bloomberg

Broker listing

Cùng chuyên mục

RBA bất ngờ giữ nguyên lãi suất, AUD tăng vọt

RBA bất ngờ giữ nguyên lãi suất, AUD tăng vọt

Ngân hàng trung ương Úc đã gây bất ngờ cho các nhà đầu tư và nhà kinh tế khi giữ nguyên lãi suất vào thứ Ba và phát tín hiệu về một cách tiếp cận chờ đợi thêm thông tin đối với chính sách trong bối cảnh các kế hoạch thuế quan của Mỹ làm gia tăng bất ổn trên toàn thế giới.
EU sẽ phê duyệt cho Bulgaria gia nhập Eurozone vào năm tới

EU sẽ phê duyệt cho Bulgaria gia nhập Eurozone vào năm tới

Bulgaria chuẩn bị vượt qua trở ngại cuối cùng để trở thành thành viên thứ 21 của khu vực đồng euro vào năm tới khi các bộ trưởng tài chính Liên minh Châu Âu họp vào thứ Ba để phê duyệt đề xuất của nước này.
Xung đột tại Myanmar gây gián đoạn nguồn cung đất hiếm, Trung Quốc cân bằng lợi ích kinh tế và địa chính trị

Xung đột tại Myanmar gây gián đoạn nguồn cung đất hiếm, Trung Quốc cân bằng lợi ích kinh tế và địa chính trị

Giao tranh giữa lực lượng phiến quân KIA và chính quyền quân sự Myanmar tại thị trấn chiến lược Bhamo đang làm gián đoạn đáng kể nguồn cung đất hiếm nặng toàn cầu – phần lớn được khai thác từ bang Kachin. Trung Quốc, nước chiếm ưu thế trong chế biến đất hiếm, đã gây sức ép lên KIA nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế xuyên biên giới, đồng thời kêu gọi ổn định tình hình. Diễn biến này làm nổi bật vai trò địa chính trị của khoáng sản chiến lược trong bối cảnh căng thẳng nội chiến Myanmar kéo dài.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ